K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2023

 

a) Để giải bất đẳng thức 357<�×5<745, chúng ta chia cả ba phần của bất đẳng thức cho 5:

3575<�<7455

71.4<�<149

Vậy, tất cả các số thực nằm trong khoảng từ 71.4 đến 149 đều là số phù hợp.

b) Để giải bất đẳng thức 35<�×5<6060<�×5<120, chúng ta cũng chia các phần của bất đẳng thức cho 5:

355<�<605

7<�<12

605<�<1205

12<�<24

Nhưng để xem xét toàn bộ yêu cầu, chúng ta kết hợp hai phần của bất đẳng thức:

7<�<12 hoặc 12<�<24

Vậy, các số thực nằm trong khoảng từ 7 đến 12 và từ 12 đến 24 đều là số phù hợp

24 tháng 3 2017

Câu 1 : 900

Câu 2 : 10

Câu 3 : 19

Câu 4 : 596

Câu 5 : 588

Câu 6 : 864

Câu 7 : 32

Câu 8 : 834

Câu 9 : 152

Câu 10 : 816

24 tháng 3 2017

an hòa thiếu câu 1

10 tháng 8 2017

a)Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:

120 : 2 = 60 ( m )

Tổng số phần bằng nhau là:

7 + 5 = 12 ( phần )

Chiều dài là:

60 : 12 * 7 = 35 ( m )

Chiều rộng là:

60 - 35 = 25 ( m )

Diện tích là:

35 * 25 = 875 ( m² )

b) Cả mảnh vườn thu được:

875 : 5 * 7 * 35000 = 42875000(đồng)

c) Số tiền lãi là:

42875000 : 100 * (100 - 75) = 10718750(đồng)

Bài 2:

a) 5 * x = 45 + 15

5 * x = 60

x = 60 : 5

x = 12

b) ( 10 - 5 * x ) = 25 - 15

10 - 5 * x = 10

5 * x = 10 - 10

5 * x = 0

x = 0 : 5

x = 0

c) 2 * ( x - 1 ) = 20 - 10

2 * ( x - 1 ) = 10

x - 1 = 10 : 2 

x - 1 = 5

x = 5 + 1 = 6

d) 3 * x = 21 - 7

3 * x = 14

x = 14/3

e) 2 * (  x - 1 ) = 35 - 20 = 15

x - 1 = 15/2

x = 15/2 + 1

x = 8,5

g) 1/5 * x = 7/10 - 1/3

1/5 * x = 11/30

x = 11/30 : 1/5

x = 11/30 * 5

x = 11/6

10 tháng 8 2017

giúp mình vs mình chỉ cần giải đáp ở phần b vs c ở bài giải và phần c , d và đáp án ở phần a , b , e, g thui nha giúp mình nhá. Mình đang cần gấp lắm

Tôi là giáo viên gia sư Toán cấp 1-2-3. Tôi có học trò lớp 6 hỏi bài toán như sau: Tìm số tự nhiên nhỏ hơn 500, biết rằng khi chia 8, 10, 15, 20 có số dư theo thứ tự là 5, 7, 12, 17 và chia hết cho 51.Tôi đã giải như sau:Gọi a là số tự nhiên cần tìm, thương a chia cho 8, 10, 15, 20 lần lượt là b, c, d, e.Ta có đẳng thức: a = 8b + 5 = 10c + 7 = 15d + 12 = 20e + 17Suy ra B(8) – 5 = B(10) – 7 = B(15) – 12 = B(20) –...
Đọc tiếp

Tôi là giáo viên gia sư Toán cấp 1-2-3. Tôi có học trò lớp 6 hỏi bài toán như sau: Tìm số tự nhiên nhỏ hơn 500, biết rằng khi chia 8, 10, 15, 20 có số dư theo thứ tự là 5, 7, 12, 17 và chia hết cho 51.

Tôi đã giải như sau:

Gọi a là số tự nhiên cần tìm, thương a chia cho 8, 10, 15, 20 lần lượt là b, c, d, e.

Ta có đẳng thức: a = 8b + 5 = 10c + 7 = 15d + 12 = 20e + 17

Suy ra B(8) – 5 = B(10) – 7 = B(15) – 12 = B(20) – 17

Suy ra B(10) – B(8) = 2; B(15) – B(10) = 5; B(20) – B(15) = 5.

B(8) = {0; 8; 16; 30; 40;48; 56; 64; 72; 80; 88; 96; 104; 112; 120…}

B(10) = {0; 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100; 110; 120; 130; 140; 150; 160;…}

B(15) = {0; 15; 30; 45; 60; 75; 90; 105; 120; 135; 150; 165; …}

B(20) = {0; 20; 40; 60; 80; 100; 120; 140; 160; 180; 200; 220; 240; 260;…}

Để có B(10) – B(8) = 2 ta tìm được cặp 10 – 8; 90 – 88, …

Để có B(15) – B(10) = 5 ta tìm được cặp 15 – 10; 105 – 100, …

Để có B(20) – B(15) = 5 ta tìm được cặp 20 – 15; 80 – 75; 140-135, …

Tuy nhiên để cùng thỏa mãn B(8) – 5 = B(10) – 7 = B(15) – 12 = B(20) – 17 thì ta chọn ở B(8) số 8, ở B(10) số 10, ở B(15) số 15, ở B(20) số 20. Điều này có nghĩa là

8 – 5 = 10 – 7 = 15 – 12 = 20 – 17 = 3.

Con số 3 này gợi ý cho ta cộng thêm vào đẳng thức: a = 8b + 5 = 10c + 7 = 15d + 12 = 20e + 17 hai vế với 3 ta có: a + 3 = 8b + 5 + 3 = 10c + 7 + 3 = 15d + 12 + 3 = 20e + 17 + 3

Suy ra: a + 3 = 8(b + 1) = 10(c + 1) = 15(d + 1) = 20(e + 1)

Suy ra a + 3 chia hết cho 8, 10, 15, 20.

BCNN(8, 10, 15, 20) = 23.3.5 = 120

Suy ra a + 3 thuộc BC(120) = {0; 120; 240; 360; 480; 600; 720;… }

Suy ra a thuộc {-3; 117; 237; 357; 477; 597; 717;…}

Để a nhỏ hơn 500 suy ra a thuộc {-3; 117; 237; 357; 477}

Để a chia hết cho 51 thì chỉ có a = 357 là thỏa mãn.

Vậy số tự nhiên a nhỏ hơn 500 thỏa mãn điều kiện của bài toán là 357.

2
20 tháng 3 2016

Ui thầy giỏi ghê ha! Thán phục! Thán phục????????

17 tháng 9 2020

chuẩn

27 tháng 6 2018

\(a,1357-\left(964+357\right)-\left(36+120\right)=1357-964-357-36-120\)

     \(=1000-1000-120=-120\)

\(b,10000-\left(137+572\right)+\left(263-291\right)=10000-137-572+263-291\)

\(=10000-709-291+263=10000-1000+263=9000+263=9263\)

\(c,35\cdot125+35\cdot75-70\cdot50=35\cdot125+35\cdot75-35\cdot100\)

\(=35\cdot\left(125+75-100\right)=35\cdot100=3500\)

(\(\cdot\)là nhân nhé bạn)

\(d,2-4+6-8+...+98-100=-2-2-...-2\)

                                                                              (50 số hạng -2)

\(=\left(-2\right)\cdot50=-100\)

27 tháng 6 2018

Làm lại câu d:

\(d,2-4+6-8+...+98-1000=-2-2-...-2+98-1000\)

                                                                                   (49 số -2)

\(=\left(-2\right)\cdot49+98-1000=-98+98-1000=1000\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`A = {50}` `(dk: 35 < x < 75)`

`B = {20; 50}` `(` `dk: x \vdots 2; 5` `, 15 < x < 80)`

`b)`

`1.` Các thẻ có số lớn hơn `10` là sự kiện có thể xảy ra `(20; 25; 50; 10)`

`2.` Các thẻ có số lớn hơn số nguyên âm là sự kiện chắc chắn.

`3.` Các thẻ có số lớn hơn `100` là sự kiện không thể.

`@` `\text {Kaizuu lv u.}`

27 tháng 6 2023

a)A = {50} B ={20; 50}

b) 1 co the

2 chac chan

3khong xay ra

28 tháng 9 2015

thiên tài cũng phát ngất

16 tháng 8 2023

Bài 1: a,  73.74 + 73 + 73.65

           =  73.( 74 + 1 + 65)

           = 73. 140 = 10220

          b, (-45) +(-35) = - ( 35 + 45) = 80

          c, 299 - 6.[ (12 + 2): 5 - 3] 

             299 - 6.(2,8 - 3)

            299 - 6.(-0,2)

            299 + 1,2

           = 300,2

       

16 tháng 8 2023

Bài 2: 

a, \(x-5\) = -15

   \(x\)        = -15 + 5

   \(x\)       = -10

b,  5\(x\) - 2.5 = 20.(-2)

    5\(x\)  - 10  = -40

    5\(x\)          = -40 + 10

     5\(x\)        = - 30 

       \(x\)        = - 6

c,   15 - \(x\)    = -3.4

     15 - \(x\)     = -12

             \(x\)   = 15 - ( -12)

             \(x\)   = 27