K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2021

Ngọc Anh thân mến!

Kể từ ngày mình chuyển hướng sang nghiên cứu Lịch sử và Ngọc Anh trở thành một nhà báo mình cảm thấy thật sự rất vui. Nghe nói Ngọc Anh đang có đề tài về văn hóa Việt Nam trong lịch sử, đây cũng chính là vấn đề mình đang tìm hiểu. Hi vọng một số thông tin mình gửi cho Ngọc Anh có thể giúp Mai một phần nào trong đề tài của mình. Ngay từ những ngày đầu xâm chiếm nước ta, các thế lực thực dân phương Bắc đã không ngừng thực hiện mọi thủ đoạn để bóc lột nhân dân ta, đồng hóa về văn hóa nhân dân ta. Họ đưa người Hán sang sống cùng ta, đưa người Hán sang để cai quản nhân dân ta đến tận cấp huyện. Họ mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo, Đạo giáo và bắt nhân dân ta phải ăn mặc theo phong tục, tập quán của họ... Đây thục sự là những chính sách tàn bạo vô cùng thủ đoạn, dã man. Nhưng người dân Việt với bản lĩnh và sự sáng tạo của mình đã không bị đồng hóa. Thay vào đó, họ đã tiếp thu những tinh hoa văn hóa, những cái mới cái tốt, cải biến làm phong phú hơn nền văn hóa dân tộc. Ở trong các làng xã, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng, duy trì và phát huy những phong tục cổ truyền của người Việt. Chính vì thế mà nhiều phong tục tập quán vẫn được giữ gìn đến tập ngày nay như trống trong các lễ hội, ăn trầu, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc... Sở dĩ những chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đã bị thất bại bởi chúng ta có làng, có xóm và thực dân phương Bắc không thể phá vỡ kết cấu làng và những quy tác, luật lệ trong làng. Ngoài ra, chúng ta có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, không ngừng đấu tranh để bài trừ thực dân phong kiến phương Bắc. Trên đây là những thông tin cơ bản cơ bản nhất về sự tiếp biến văn hóa Việt Nam trong thời Bắc thuộc. Hi vọng với những thông tin cơ bản này, Ngọc Anh có thể tìm hiểu kĩ hơn về văn hóa Việt Nam trong lịch sử. Nếu Ngọc Anh cần thêm thông tin hãy liên hệ với mình nhé!

13 tháng 5 2021

dài vãi*beep*

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 10 2023

Hướng dẫn: 

- Giữ lời hứa: Em hứa với mẹ sẽ dọn dẹp phòng của mình và gấp lại tủ quần áo vào ngày cuối tuần. Em đã dậy sớm vào ngày chủ nhật để hoàn thành nhiệm vụ đó.

- Không giữ lời hứa: Em hứa sẽ đọc truyện cho em gái em nghe vào tối thứ bảy. Nhưng hôm đó bạn em rủ em đi chơi, và em quên mất lời hứa với em gái em. Em gái em rất buồn và đã khóc. Em nhận ra bản thân mình đã không giữ lời hứa với em gái mình. Em sẽ rút kinh nghiệm, sẽ không thất hứa với em gái em nữa.

26 tháng 6 2023

Em xin viết thư điện tử  cho chỉn chu ạ:")

loading...

26 tháng 6 2023

e sẽ luôn trân trọng những khoảng khách đẹp này

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 10 2023

- Em thực hành lắng nghe tích cực trong gia đình.

- Chia sẻ những điều em đã học được:

+ Khi là người lớn: Em cần đưa ra ý kiến nhẹ nhàng, tích cực.

+ Khi là các thành viên nhỏ tuổi trong gia đình cần lễ phép, ngoan ngoãn, có thái độ lắng nghe tích cực.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Hồi nhỏ tôi hay được mẹ cho chơi trò “giã gạo”, mỗi lần được mẹ nhấc bổng lên tôi lại cảm thấy rất vui và cười khúc khích. Cả nhà thấy tôi được mẹ nâng lên hạ xuống và cười nắc nẻ như vậy cùng cười rộ lên và vỗ tay cùng trêu đùa với mẹ con tôi.

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

1. Văn Miếu được xây dựng năm 1070 dưới thời vua Lý Thánh Tông, là nơi thờ Khổng Tử, Chu Công và Tứ phối. Đến năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho lập thêm Quốc Tử Giám bên cạnh là trường đại học dành riêng cho con vua và các gia đình quý tộc. Đến thời vua Trần Thái Tông, Quốc Tử Giám được đổi tên thành Quốc học viện và thu nhận cả con cái nhà thường dân có sức học xuất sắc.

Sang thời hậu Lê, đời vua Lê Thánh Tông bắt đầu cho dựng bia của những người thi đỗ tiến sĩ. Tới thời Nguyễn, Quốc Tử Giám được lập Huế. Văn miếu Thăng Long được sửa sang lại chỉ còn là Văn Miếu của trấn Bắc Thành, sau đổi thành Văn Miếu Hà Nội. 

9 tháng 8 2023

2. Có thể nói, thời Lý là giai đoạn giáo dục Việt Nam phát triển nhất trong các thời đại vua chúa phong kiến và công trình Quốc Tử Giám chính là minh chứng rõ nét nhất cho quyết tâm nâng cao học thức của vua Lý Nhân Tông. Đây là công trình được xây nên nhằm cổ vũ tinh thần hiếu học của nhân dân cũng như tìm kiếm nhân tài phục vụ đất nước. Tinh thần hiếu học là một trong những truyền thống đáng quý của dân tộc ta, nó nêu cao tinh thần học hỏi, phát triển tri thức của cá nhân, nâng cao được triết lý nhân sinh của xã hội. 

31 tháng 3 2022

giúp mình với ạ mình sắp thi

31 tháng 3 2022

địt mẹ cái ứng dụng như loz éo bằng 1 góc của azota , đợi mãi éo thấy trả lời. cầu ứng dụng sập ngay bây giờ , éo dùng cái mẹ gì nữa

Theo em, những hoạt động nào sau đây thuộc loại hoạt động chính trị - xã hội ? Vì sao ? a) Học tập văn hoá ; b) Tham gia các công việc gia đình ; c) Tham gia sản xuất ra của cải vật chất (công nghiệp, nông nghiệp...) ; d) Tham gia xây dựng các công trình (xây dựng nhà máy, cầu đường, xây dựng các công trình thuỷ điện..) ; đ) Tham quan du lịch ; e) Hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ ; g) Tham...
Đọc tiếp

Theo em, những hoạt động nào sau đây thuộc loại hoạt động chính trị - xã hội ? Vì sao ?

a) Học tập văn hoá ;

b) Tham gia các công việc gia đình ;

c) Tham gia sản xuất ra của cải vật chất (công nghiệp, nông nghiệp...) ;

d) Tham gia xây dựng các công trình (xây dựng nhà máy, cầu đường, xây dựng các công trình thuỷ điện..) ;

đ) Tham quan du lịch ;

e) Hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ ;

g) Tham gia các hoạt động từ thiện, đền ơn đáp nghĩa ;

h) Tham gia các hoạt động của Đội, của Đoàn ;

i) Tuyên truyền về nếp sống văn hoá ;

k) Giúp đỡ người gặp khó khăn (cụ già, em nhỏ, người gặp rủi ro, gia đình thương binh liệt sĩ, gia đình chính sách...) ;

l) Tham gia giữ gìn trật tự trị an ;

m) Giúp đỡ lực lượng an ninh săn bắt cướp ;

n) Giữ gìn vệ sinh môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng ;

o) Giữ gìn vệ sinh cá nhân.

1
5 tháng 6 2019

Các hoạt động: (c), (d), (e), (g), (h), (i), (k), (1), (m), (n) là những hoạt động chính trị - xã hội.

Hoạt động (c), (d): là hoạt động chính trị - xã hội liên quan việc xây dựng và bảo vệ nhà nước, đây là hoạt động của người lao động trong các cơ sở công nghiệp, trong các nhà máy, các công trình và của người nông dân ở nông thôn nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội.

Hoạt động (e), (h), (i), (1), (m): là hoạt động của các đoàn thể quần chúng, tổ chức chính trị (Đoàn, Đội, Hội, các CLB...) nhằm phát triển cá nhân, xây dựng các tập thể, đóng góp vào công việc chung của xã hội.

Hoạt động (g), (k), (n) hoạt động nhân đạo, từ thiện, bảo vệ môi trường...

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

Mẹ là người cho em tình thương yêu vô hạn nhưng bà cũng cho em những tình yêu thương, tình bà cháu kính yêu tôn trọng. Ở trong nhà em hợp nhất với bà chính vì thế mà em có chuyện gì cũng kể với bà chứ không phải là mẹ. bà cho em một tuổi thơ êm đềm nhưng cũng đầy dữ dội. Cái dữ dội ấy không phải là khổ sở hay đau đớn mà là nghịch ngợm trên những cánh đồng quê hương.

   Bà luôn cho em những tình yêu thương nhất, ngày còn bé cho đến tận bây giờ em không thể nào quên những kỉ niệm về bà. Từ khi em còn là một đứa đi học mẫu giáo bà đã sắm cho em đôi quần chíp để mặc. Vì mẹ em bận làm cho nên không quan tâm đến những vấn đề đó lắm. Tóc bà cũng cắt cho em, có thể nói tuổi thơ gắn liền với những kỉ niệm về bà. bà làm thay hết những công việc của mẹ em lo cho chúng em từ cái ghim kẹp tóc trở đi.

   Nhớ những lần sáng sớm ra đòi bà mua quà những chiếc bánh rán năm trăm đồng ba chiếc. Khi ấy đồng tiền nó mới có giá trị làm sao. Quần áo bà mua cho em, mái tóc bà cắt cho em nốt. Bà em như một nhà tạo mẫu tóc chuyên nghiệp nhưng chỉ có một kiểu tóc duy nhất đó là tóc tiếng. Lũ trẻ con quê chúng em từ những đứa sạch cho đến những đứa bẩn đều có chấy. Chính vì thế mà bà phải cắt tóc ngắn cho chấy đỡ đẻ nhiều. Nhớ những buổi trưa ngồi trên bậu cửa bà bới tóc bắt từng con chấy cho vào răng cắn đến cậc một cái. Tuổi thơ em giữ dội là thế.

   Mấy bà cháu sau những bữa em thường nằm quây quần bên nhau nghe bà kể chuyện ngày xưa. Bà lại trêu chúng em “Cấm cười cấm nói cấm gọi cấm thưa, cấm cửa nhà vua, ba phèo chín đấm”. Khi ấy đứa nào mà nhúc nhích là bà sẽ cù ki cho cười sặc mới thôi. Thằng em trai em sợ khủng long bà cứ dọa nó mỗi khi nó hư. Có lần gần sáng nhưng em vẫn xuống bô của bà ở cuối giường để tiểu. Ấy thế mà lúc ấy bà trêu thằng em rằng khủng long kìa. Em vội chạy lên làm đứt cả màn của bà.

   Không những thế bà còn là một người khá nghiêm khắc nữa. Những lúc có khách mà chúng em đùa nhau nhộn quá bà thường phạt góc chúng em. Bà yêu thương chúng em như thế nhưng cũng rất nghiêm để dạy cho những em điều hay lẽ phải.

   Đến bây giờ em vẫn không thể nào quên những kỉ niệm ấy. Bà của em bây giờ đã già rồi, mắt đã mờ, chân tay đã chậm và trí nhớ cũng không còn được minh mẫn như trước nữa nhưng những câu chuyện cổ tích vẫn theo bà, theo chúng em cho đến tận bây giờ.