K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2023

loading...  

6 tháng 3 2022

Zn+2HCl→ZnCl2+H2

 2Al+6HCl→2AlCl3+3H2

Gọi số mol HCllà x

n H2=\(\dfrac{1}{2}\)n HCl=0,5x

Bảo toàn khối lượng: mkl+mHCl=mmuối+mH2

6,05+36,5x=13,15+0,5x.2

→x=0,2 mol

mHCl=0,2.36,5=7,3 gam

=>m =mddHCl=\(\dfrac{7,3}{10\%}\)=73gam

Y1 là một axit cacboxylic hai chức mạch hở. Y2 là một ancol đa chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Y3 ( gồm Y1 và Y2) cần dùng vừa đủ 38,08 lít không khí đktc chứa 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2 thu được hỗn hợp Y4 gồm khí va hơi. Dẫn từ từ Y4 qua dung dịch H2SO4 đặc dư thì thấy khối lượng dung dịch tăng tối đa 7,92 g và thoát ra hỗn hợp Y5 chứa 2 khí. Dẫn từ từ Y5 qua dung...
Đọc tiếp

Y1 là một axit cacboxylic hai chức mạch hở. Y2 là một ancol đa chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Y3 ( gồm Y1 và Y2) cần dùng vừa đủ 38,08 lít không khí đktc chứa 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2 thu được hỗn hợp Y4 gồm khí va hơi. Dẫn từ từ Y4 qua dung dịch H2SO4 đặc dư thì thấy khối lượng dung dịch tăng tối đa 7,92 g và thoát ra hỗn hợp Y5 chứa 2 khí. Dẫn từ từ Y5 qua dung dịch Ca(OH)2, sau phản ứng hoàn toàn thu được 11 g kết tủa, khối lượng dung dịch tăng 10,12 g so với ban đầu, đồng thời thoát ra một chất khí. Đun nóng Y3 với H2SO4 đặc để phản ứng tạo thành hợp chất Y6 có M < 400 g/mol. Cho 26,16 g g Y6 phản ứng hoàn toàn, vừa đủ với dung dịch NaOH thu được một muối và một ancol. Đốt cháy hoàn toàn muối thu được 25,44 g chất rắn. Khối lượng phân tử của Y6

A. 292

B. 164

C. 109

D. 218

1
17 tháng 10 2019

Đáp án B

Đốt cháy Y3 trong 0,34 mol O2 và 1,36 mol N2 thì thu được Y4 có CO2, H2O và N2. Có thể có O2

Nhưng Y4 đi qua H2SO4 được hỗn hớp khí đi ra có 2 khí nên Y4 không có oxi

Khối lượng dd H2SO4 tăng là 7,92 g là khối lượng của nước → nH2O = 0,44 mol

Đi qua bình đựng Ca(OH)2 thì CO2 được giữ lại

nCaCO3 = 0,11 mol

mdd tăng= mCO2 – mCaCO3 => mCO2 = 11 + 10,12 =21,12→ nCO2 = 0,48 mol

Bảo toàn nguyên tố O cho phương trình đốt cháy có

nO(Y3) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nO(Y3) =2.0,48 + 0,44 – 0,34.2= 0,72 mol

→   O ¯   = 0 , 72 0 , 2 =   3 , 6   → Y2 có không quá 3 nhóm OH vì Y1 có 4 nguyên tử O

 

C ¯ =   0 , 48 0 , 2 =   2 , 4   và số H =0,44.2 : 0,2 =4,4→ axit có không quá 4H

TH1:  axit (COOH)2

Ancol 2 nhóm OH thì số mol axit ancol lần lượt là x, y thì x + y =0,2 và 4x + 2y =0,72

 → x =0,14 mol và y =0,04 mol

→ ancol có 5C và 15H (loại)

Ancol 3 nhóm OH thì x + y =0,2 và 4x + 3y =0,2

→ x =0,12 và y = 0,08 mol→ ancol 3C và 8H loại→ C3H8O3

TH2: CH2(COOH)2→ không thỏa mãn với ancol 2, 3 nhóm OH

→ ancol là C3H8O3

→ Y6 tạo bới C3H8O3 và (COOH)2

→ đốt cháy muối thu được rắn Na2CO3 : 0,24 mol→ NaOH :0,48 mol

→ nY6 = 0,48/(2n) mol → MY6 =109n ( với n là số phân tử axit tạo Y6)

 

Với n = 1 thì Y6= 109 không có chất thỏa mãn

Với n = 2 thì Y6= 216 hợp chất thỏa mãn

26 tháng 12 2021

PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)=n_{H_2}\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\\m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05\cdot342=17,1\left(g\right)\\V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

26 tháng 12 2021

a) \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

______0,1--->0,15-------->0,05------->0,15

=> mH2SO4 = 0,15.98 = 14,7 (g)

b) VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)

c) mAl2(SO4)3 = 0,05.342 = 17,1 (g)

2 tháng 10 2021

\(2Al+3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ n_{Al}=0,4(mol)\\ a/\\ n_{H_2}=\frac{3}{2}.0,4=0,6(mol)\\ V_{H_2}=0,6.22,4=13,44(l)\\ b/\\ n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,6(mol)\\ n_{ddH_2SO_4}=\frac{0,6.98.100}{20}=294(g)\\ c/\\ n_{Al_2(SO_4)_3}=0,2(mol)\\ C\%_{Al_2(SO_4)_3}=\frac{0,2.342}{10,8+294-0,6.2}.100\%=22,52\%\)

22 tháng 9 2021

t6 là hạn chót đúng ko ? sát deadline quá màundefined

22 tháng 9 2021

undefined

9 tháng 3 2022

a) 2Al+6HCl→2AlCl3+3H22Al+6HCl→2AlCl3+3H2

b) nAl=5,427=0,2(mol)nAl=5,427=0,2(mol)

Theo phương trình : nH2=32nAl=0,3(mol)nH2=32nAl=0,3(mol)

→VH2(đktc)=0,3.22,4=6,72(l)→VH2(đktc)=0,3.22,4=6,72(l)

c) Chất rắn : 0,2(mol)0,2(mol)

CuO dư : 0,2(mol)Cu0,2(mol)Cu

%CuO=0,2.80(0,2.80+0,2.64).100=55,56%%CuO=0,2.80(0,2.80+0,2.64).100=55,56%

%Cu=44,44%%Cu=44,44%

 

a)\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,2         0,3             0,1              0,3

b)\(V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72l\)

c)\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

0,4       0,3       0,3

\(m_{Cu}=0,3\cdot64=19,2g\)

8 tháng 3 2022

nAl = 5.4/27 = 0.2 (mol) 

2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2 

0.2.......0.6......................0.3

CM HCl = 0.6 / 0.4 = 1.5 (M) 

nCuO = 32/80 = 0.4 (mol) 

CuO + H2 -to-> Cu + H2O 

0.2.......0.2..........0.2 

Chất rắn : 0.2 (mol) CuO dư , 0.2 (mol) Cu 

%CuO =\(\dfrac{0,2.80}{0,2.80+0,2.64}\) 100% = 55.56%

%Cu = 44.44%

8 tháng 3 2022

a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

Theo phương trình : \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{H_2}\left(đktc\right)=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c) Chất rắn : \(0,2\left(mol\right)\)

CuO dư : \(0,2\left(mol\right)Cu\)

\(\%CuO=\dfrac{0,2.80}{\left(0,2.80+0,2.64\right)}.100=55,56\%\)

\(\%Cu=44,44\%\)

 

a,

Số mol của H2 là :

nH2 = \(\dfrac{V}{22,4}\)= \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 ( mol )

PTHH

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)

2 mol 6 mol 3 mol

0,2 mol 0,6 mol 0,3 mol

Khối lượng của Al trong hỗn hợp là

mAl= n.M = 0,2 . 27 = 5,4 ( g )

Khối lượng của MgO trong hỗn hợp là :

mMgO9= 9,4 - 5,4 = 4 ( g)

Thành phần % theo khối lượng của Al và MgO trong hỗn hợp là :

%Al = \(\dfrac{5,4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 57,45 %

%MgO = \(\dfrac{4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 42,55 %

b, Số mol của MgO là

nMgO= \(\dfrac{m}{M}\)= \(\dfrac{4}{40}\)= 0,1 (mol)

PTHH

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)

1mol 2 mol

0,1 mol 0,2 mol

Từ phương trình (1) và (2) suy ra số mol của HCl là

nHCl= 0,6 + 0,2 = 0,8 ( mol)

Thể tích HCl đã dùng là :

VHCl= \(\dfrac{n}{C_M}\) =\(\dfrac{0,8}{1,6}\) = 0,5 (l)