K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2023

a. Độ biến dạng của lò xo: 

\(\Delta l=l_1-l_0=14-12=2\left(cm\right)\)

Vậy cứ 200g thì lò xo dài ra thêm 2cm:

Chiều dài của lò xo dài ra thêm khi treo 3 quả nặng 200g:

\(\left(600:200\right).2=6\left(cm\right)\)

Chiều dài của lò xo:

\(l_2=\Delta l+l_0=6+12=18\left(cm\right)\)

b. Khi treo quả nặng 200g thì lò xo dài ra thêm 2cm vật khi treo quả nặng 100g thì lò xo dài ra 1cm vậy treo quả nặng 300g thì lò xo dài ra thêm:

\(\left(300:100\right).1=3\left(cm\right)\)

Chiều dài của lò xo:

\(l_3=\Delta l+l_0=3+12=15\left(cm\right)\)

c. Chiều dài của lò xo dài ra thêm khi theo quả nặng 500g:

\(\left(500:100\right).1=5\left(cm\right)\)

Chiều dài của lò xo:

\(l_4=\Delta l+l_0=5+12=17\left(cm\right)\)

Vậy chiều dài của lò xo khi treo 3 quả nặng 200g, 300g, 500g lần lượt là: 14cm, 15cm, 17cm

20 tháng 11 2021

Ta có: \(F_1=k\cdot\Delta l_1=k\cdot\left(0,31-l_0\right)=m_1g=1N\)

           \(F_2=k\cdot\Delta l_2=k\cdot\left(0,32-l_0\right)=m_2g=2N\)

Rút k từ hai pt trên ta đc:

\(\Rightarrow k=\dfrac{1}{0,31-l_0}=\dfrac{2}{0,32-l_0}\)

\(\Rightarrow l_0=0,3m=30cm\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{1}{0,31-0,3}=100\)N/m

12 tháng 3 2023

a) Độ dãn của lò xo khi treo 1 quả nặng là:
    6 - 5 = 1(cm)

b) Nếu treo vào lò xo 2 quả nặng thì chiều dài lò xo là:

    5 + (1 x 2) = 7(cm)

Theo mình thì bài giải như này nha

12 tháng 9 2023

Vì cứ treo thêm 1 kg vật nặng thì lò xo dài thêm 3 cm nên treo thêm \(x\)kg vật nặng thì lò xo dài thêm \(3x\) cm.

Chiều dài của lò xo sau khi treo vật nặng là:

\(y = 3x + 20\).

b) Vẽ đồ thị hàm số \(y = 3x + 20\)

Cho \(x = 0 \Rightarrow y = 20\) ta được điểm \(M\left( {0;20} \right)\) trên trục \(Oy\).

Cho \(y = 0 \Rightarrow x = \dfrac{{ - 20}}{3}\) ta được điểm \(N\left( {\dfrac{{ - 20}}{3};0} \right)\) trên \(Ox\).

Đồ thị hàm số \(y = 3x + 20\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(M;N\).

Độ dãn lò xo

\(l_2=l_o+\Delta l=29\) 

Chiều dài khi đó của lò xo

\(=25+\left(4.2\right)=33\)

22 tháng 2 2022

Kiểm tra lại cách làm em nhé🙂

14 tháng 4 2023

Độ biến dạng của lò xo khi treo 1 quả nặng là: 

\(\Delta l_1=l_1-l_0=20-15=5\left(cm\right)\)

Độ biến dạng của lò xo khi treo 2 quả nặng là:

\(\Delta l_2=l_2-l_0=28-15=13\left(cm\right)\)

A. độ dài dãn của lò xo: 22-20=2cm

b. 3 quả nặng nặng: 50.3=150g

   lò xo dãn: 22:(50:150)-20=66-20=46 cm

8 tháng 5 2023

đúng ko v bạn

 

4 tháng 11 2016

a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: \(16-15=1\left(cm\right)\)

=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: \(1:2=0,5\left(cm\right)\)

=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: \(15-0,5=14,5\left(cm\right)\)

b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: \(14,5+6.0,5=17,5\left(cm\right)\)

c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là \(0,5cm\)

 

17 tháng 4 2022

a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: 16−15=1(cm)

=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: 1:2=0,5(cm)

=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: 15−0,5=14,5(cm)

b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: 14,5+6.0,5=17,5(cm)

c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là