K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016

Bài 1: Tóm tắt

\(S_1=24km\)

\(V_1=12km\)/\(h\)

\(S_2=12km\)

\(V_2=45'=0,75h\)

_______________

a) \(t_1=?\)

b) \(V_{TB}\)

Giải

a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường đầu là: \(t_1=\frac{S_1}{V_1}=\frac{24}{12}=2\left(h\right)\)

b) Ta có công thức tính vận tốc trung bình là: \(V=\frac{S_1+S_2+....+S_n}{t_1+t_2+t_3+....+t_n}\)

Vậy vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường là:

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{24+12}{2+0,75}\approx13\)(km/h)

Bài 2: Tóm tắt

\(S_1=600m=0,6km\)

\(t_1=2'=\frac{1}{30}\left(h\right)\)

\(S_2=10,8km\)

\(t_2=0,75h\)

_________________

a) \(V_1=?;V_2=?\)

b) \(S_{KC}=?\)

Giải

a) Vận tốc của người thứ nhất là: \(V_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{0,6}{\frac{1}{30}}=18\)(km/h)

Vận tốc của người thứ 2 là: \(V_2=\frac{S_2}{t_2}=\frac{10,8}{0,75}=14,4\) (km/h)

=> Người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ 2.

b) Do đi cùng lúc => thời gian đi của 2 người là như nhau và vận tốc đã cho

=> Hai người cách nhau số km là: \(S-t\left(V_1+V_2\right)=S-\frac{1}{3}\left(18+14,4\right)=S-10,8\)

Theo đề thì còn cần phải dựa vào khoảng cách của 2 người khi 2 người bắt đầu đi nữa.

 

1 tháng 11 2016

a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường thứ nhất là :

24 : 12 = 2 (giờ)

b) Đổi : 45 phút = 0,75 giờ

=> Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :

(S1 + S2) / (t1 + t2) = (12+24) / (2+0,75) = 13 (km/h)

Vận tốc người thứ nhất đi là : `300m//p = 0,3 km//p = 18km//h`.

Vận tốc người thứ hai là: `7,5km//0,5h = 15km//h`.

Vì `18km//h > 15 km//h ->` Vận tốc người thứ nhất sẽ nhanh hơn vận tốc người thứ hai.

 

2 tháng 1 2023

Giúp mình với ạ!!!!

7 tháng 10 2021

Đổi \(10p=\dfrac{1}{6}\left(h\right)\)

a) Vận tốc của người I là:

\(v_1=\dfrac{s_1}{t_1}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{6}}=18\left(km.h\right)\)

Vận tốc của người II là:

\(v_2=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{7,5}{0,5}=15\left(km.h\right)\)

b) Người thứ nhất đi nhanh hơn vì có vận tốc lớn hơn (18>15)

Cảm ơn bạn rất chi nhiều

17 tháng 12 2021

Vận tốc người thứ nhất:

\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{600}{2\cdot60}=5\)m/s

Vận tốc người thứ hai:

\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{8}{0,5}=16\)km/h\(=\dfrac{40}{9}\approx4,44\)m/s

Vậy người thứ nhất di nhanh hơn.

 

5 tháng 12 2021

a,

Đổi 2 phút = 120 giây ; 7,5 km = 7500m ; 0,5 giờ = 1800 giây

Vận tốc của người thứ nhất là: 600 : 120 = 5 (m/s)

Vận tốc của người thứ hai là: 7500 : 1800 =\(\dfrac{25}{6}\)(m/s)

Do: 5 >\(\dfrac{25}{6}\)nên người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ hai.

b)

Đổi 20 phút = 1200 giây

Sau 20 phút tức 1200 giây thì người thứ nhất đi được: 5 . 1200 = 6000 (m)

Sau 20 phút tức 1200 giây thì người thứ hai đi được:\(\dfrac{25}{6}\). 1200 = 5000(m)

Khi đó hai người cách nhau: 6000 - 5000 = 1000 (m) = 1(km)

5 tháng 12 2021

eeeeeeeeeeee! Sao cop kinh z???

12 tháng 1 2022

a, Đổi 3000m = 3km; 10p = 1/6h

Vận tốc của người thứ nhất là:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{6}}=18\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vận tốc của người thứ hai là:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{6}{0,4}=15\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

So sánh: 18km/h > 15km/h

=> Người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ hai.

b, Với vận tốc ko đổi thì sau 0,5h người thứ nhất đi được số km là:

\(s=v.t=18.0,5=9\left(km\right)\)

Với vận tốc ko đổi thì sau 0,5h người thứ hai đi được số km là:

\(s=v.t=15.0,5=7,5\left(km\right)\)

Hai người cách nhau số km nếu đi cùng chiều là:

\(9-7,5=1,5\left(km\right)\)

c, Hai người cách nhau số km nếu đi ngược chiều là:

\(9+7,5=16,5\left(km\right)\)

a)Người thứ nhất đi được số m trong 1 giây là:

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{3000}{600}=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)  

Đổi 6km = 6000(m)            0,4(h)= 24 phút = 1440 giây

Người thứ hai đi được số m trong 1 giây là:

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{6000}{1440}\approx4,17\left(\dfrac{m}{s}\right)\)  

Vậy người thứ nhất đi nhanh hơn

b)Đổi 0,5 giờ = 30(phút)

Sau 30 phút người thứ nhất đi đc số m là: 

\(s=v.t=5\times1800\left(s\right)=9000\left(m\right)\)

Sau 30 phút người thứ hai đi đc số m là: 

\(s=v.t=4,17\times1800=7506\left(m\right)\)

2 người cách nhau số m là: 

 .......(Đề thiếu dữ kiện để làm)

16 tháng 12 2020

a) Vận tốc TB quãng đường đầu tiên:

v1=s1/t1= 240/120=2(m/s)

Vận tốc TB quãng đường thứ hai:

v2=s2/t2=1800/1800=1(m/s)

Vì v1> v2 => Trên quãng đường thứ nhất người đó đi nhanh hơn.

b) Vận tốc TB của người đi xe đạp trên cả 2 quãng đường:

v(tb)= (s1+s2)/(t1+t2)= (240+1800)/(120+1800)=1,0625(m/s)

24 tháng 9 2021

tự làm đi ngu thế

Câu 1: Hai người cùng đi xe đạp, người thứ nhất đi quãng đường dài 1200 m hết 300 s, người thứ hai đi quãng đường 10 km hết 0,5 h.a. Tính tốc độ của mỗi người?b. Hỏi người nào đi nhanh hơn? Vì sao?c. Chuyển động của mỗi người là đều hay không đều? Vì sao?Câu 2: Lấy ví dụ về một số bình thông nhau trong đời sống?Câu 4:a) Miếng hít nhựa khi đập mạnh thì dính chặt vào tường. Giair thích vì sao?b) Khi...
Đọc tiếp

Câu 1: Hai người cùng đi xe đạp, người thứ nhất đi quãng đường dài 1200 m hết 300 s, người thứ hai đi quãng đường 10 km hết 0,5 h.

a. Tính tốc độ của mỗi người?

b. Hỏi người nào đi nhanh hơn? Vì sao?

c. Chuyển động của mỗi người là đều hay không đều? Vì sao?

Câu 2: Lấy ví dụ về một số bình thông nhau trong đời sống?

Câu 4:

a) Miếng hít nhựa khi đập mạnh thì dính chặt vào tường. Giair thích vì sao?

b) Khi cắm ống hút vào hộp và hút hết sữa trong hộp, ta thấy vỏ hộp bị bẹp đi theo nhiều phía. Em hãy giải thích vì sao?

Câu 5:

Một hồ nước sâu 4 m. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.

a. Tính áp suất do nước gây ra tại đáy hồ.

b. Tính áp suất do nước gây ra tại điểm A cách đáy hồ 1,5 m.

Câu 6: Một người có khối lượng 70 kg, diện tích một bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 35 cm2.

a. Hãy tính trọng lượng của người.

b. Hãy tính áp suất do người tác dụng lên mặt sàn.

2
27 tháng 12 2021

Câu 1.

Tốc độ người thứ nhất:

\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{1200}{300}=4\)m/s

Tốc độ người thứ hai:

\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{10}{0,5}=20\)km/h=\(\dfrac{50}{9}\)m/s

\(\Rightarrow v_1< v_2\Rightarrow\)Vậy người thứ nhất đi nhanh hơn

27 tháng 12 2021

Câu 5.

\(p=d\cdot h=4\cdot10000=40000Pa\)

\(p_A=d\cdot h_A=10000\cdot\left(4-1,5\right)=35000Pa\)

Câu 6.

\(P=10m=10\cdot70=700N\)

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{700}{2\cdot35\cdot10^{-4}}=100000Pa\)