K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2016

a) Số cách chia thuộc Ư(45) = {1;3;5;9;15;45}

=> Có 6 cách chia

b) Những cách chia kẹo mà mỗi hộp không quá 10 viên :

Nếu chia 45 viên vào 1 hộp => 1 hộp 45 viên (loại)

Nếu chia 45 viên vào 3 hộp => 1 hộp 15 viên (loại)

Nếu chia 45 viên vào 5 hộp => 1 hộp 9 viên (lấy)

Nếu chia 45 viên vào 15 hộp => 1 hộp 3 viên (lấy)

Nếu chia 45 viên vào 45 hộp => 1 hộp 1 viên (lấy)

Vậy có 3 cách chia

Vo Nguyen Thuy Trinh

a) Số cách chia thuộc Ư(45) = {1;3;5;9;15;45}

=> Có 6 cách chia

b) Những cách chia kẹo mà mỗi hộp không quá 10 viên :

Nếu chia 45 viên vào 1 hộp

=> 1 hộp 45 viên (loại) Nếu chia 45 viên vào 3 hộp

=> 1 hộp 15 viên (loại) Nếu chia 45 viên vào 5 hộp

=> 1 hộp 9 viên (lấy) Nếu chia 45 viên vào 15 hộp

=> 1 hộp 3 viên (lấy) Nếu chia 45 viên vào 45 hộp

=> 1 hộp 1 viên (lấy) Vậy có 3 cách chia

30 tháng 6 2016

a) 2 em

b) 4 em

c) 4,6 em

29 tháng 11 2017

số kẹo dâu là:250x3/5=150(viên)

số kẹo còn lại là:250-150=100(viên)

số kẹo nho là:150x3/4=75(viên)

số kẹo cam là:100-75=25(viên)

Số kẹo dâu là: 3/5 x 250 = 150 viên 

Số kẹo nho là: 3/4 x (250-150) = 75 viên 

Số kẹo cam là: 250-150-75= 25 viên

BÁC GẤU DÍ PI TIÊN TRONG LÀNG THÔNG

19 tháng 12 2023

Gọi x là số phần quà nhiều nhất có thể chia (x ∈ ℕ*)

⇒ x = ƯCLN(18; 180; 36)

Ta có:

18 = 2.3²

180 = 2².3².5

36 = 2².3²

108 = 2².3³

⇒ x = ƯCLN(18; 180; 36; 108) = 2.3² = 18

Vậy số phần quà có thể chia là 18 phần. Mỗi phần có:

18 : 18 = 1 hộp bút

180 : 18 = 10 quyển vở

36 : 18 = 2 hộp bánh

108 : 18 = 6 túi kẹo

Chia cho 2 em

-Cho số n ở hệ cơ số 10, có không quá 20 chữ số và không chứa các số 0 không có nghĩa ở đầu. Bằng cách xóa một hoặc một vài chữ số liên tiếp của n (nhưng không xóa hết tất cả các chữ số của n) ta nhận được những số mới. Số mới được chuẩn hóa bằng cách xóa các chữ số 0 vô nghĩa nếu có. Tập số nguyên D được xây dựng bằng...
Đọc tiếp

-Cho số n ở hệ cơ số 10, có không quá 20 chữ số và không chứa các số 0 không có nghĩa ở đầu. Bằng cách xóa một hoặc một vài chữ số liên tiếp của n (nhưng không xóa hết tất cả các chữ số của n) ta nhận được những số mới. Số mới được chuẩn hóa bằng cách xóa các chữ số 0 vô nghĩa nếu có. Tập số nguyên D được xây dựng bằng cách đưa vào nó số n, các số mới khác nhau đã chuẩn hóa và khác n. Ví dụ, với n = 1005 ta có thể nhận được các số mới như sau:

♦ Bằng cách xóa một chữ số ta có các số: 5 (từ 005), 105, 105, 100;

♦ Bằng cách xóa hai chữ số ta có các số: 5 (từ 05), 15, 10;

♦ Bằng cách xóa 3 chữ số ta có các số: 5 và 1.

-Tập D nhận được từ n chứa các số {1005, 105, 100, 15, 10, 5, 1}. Trong tập D này có 3 số chia hết cho 3, đó là các số 1005, 105 và 15.

-Yêu cầu: Cho số nguyên n. Hãy xác định số lượng số chia hết cho 3 có mặt trong tập D được tạo thành từ n.

-Dữ liệu: Vào từ file văn bản NUMSET.INP gồm một dòng chứa số nguyên n.

- Kết quả: Đưa ra file văn bản NUMSET.OUT một số nguyên – số lượng số chia hết cho 3 tìm được.

VD: dayso.inp:5

dayso.out:9

0
26 tháng 6 2016

Mình ràng buộc thêm 1 điều kiện nữa thì đề này mới đúng được: 

"Chia 50 kẹo cho 10 cháu, Cháu nào cũng có kẹo. Chứng minh rằng chia cách nào cũng tồn tại 2 cháu có số kẹo như nhau".

Vì rõ ràng nếu có cháu không có kẹo thì chia như các cháu có số kẹo là: 0;1;2;3;4;5;6;7;8;14 là không có cháu nào có số kẹo giống nhau.

Khi đó, bài toán được giải như sau:

Giả sử tồn tại một cách chia nào đó để không có cháu nào có số kẹo như nhau cách chia mà mỗi cháu có số kẹo là: 1;2;3;4;5;6;7;8;9;10 là có số lượng kẹo nhỏ nhất và bằng = 1/2*10*11=55 cái > 50 cái (đề bài) vô lý.

Vậy cách chia nào cũng tồn tại ít nhất 2 cháu có số kẹo bằng nhau.