K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2019

a)

3 · x 2 + x 2 - 2 x 2 + x - 1 = 0 ( 1 )

Đặt  t   =   x 2   +   x ,

Khi đó (1) trở thành :  3 t 2   –   2 t   –   1   =   0   ( 2 )

Giải (2) : Có a = 3 ; b = -2 ; c = -1

⇒ a + b + c = 0

⇒ (2) có hai nghiệm  t 1   =   1 ;   t 2   =   c / a   =   - 1 / 3 .

+ Với t = 1  ⇒   x 2   +   x   =   1   ⇔   x 2   +   x   –   1   =   0   ( * )

Có a = 1; b = 1; c = -1  ⇒   Δ   =   1 2   –   4 . 1 . ( - 1 )   =   5   >   0

(*) có hai nghiệm

Giải bài 40 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 40 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Có a = 3; b = 3; c = 1 ⇒   Δ   =   3 2   –   4 . 3 . 1   =   - 3   <   0

⇒ (**) vô nghiệm.

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm Giải bài 40 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b)

x 2 − 4 x + 2 2 + x 2 − 4 x − 4 = 0 ⇔ x 2 − 4 x + 2 2 + x 2 − 4 x + 2 − 6 = 0 ( 1 )

Đặt  x 2   –   4 x   +   2   =   t ,

Khi đó (1) trở thành:   t 2   +   t   –   6   =   0   ( 2 )

Giải (2): Có a = 1; b = 1; c = -6

⇒  Δ   =   1 2   –   4 . 1 . ( - 6 )   =   25   >   0

⇒ (2) có hai nghiệm

Giải bài 40 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Với t = 2  ⇒   x 2   –   4 x   +   2   =   2

⇔   x 2   –   4 x   =   0

⇔ x(x – 4) = 0

⇔ x = 0 hoặc x = 4.

+ Với t = -3  ⇒   x 2   –   4 x   +   2   =   - 3

⇔ x2 – 4x + 5 = 0 (*)

Có a = 1; b = -4; c = 5  ⇒   Δ ’   =   ( - 2 ) 2   –   1 . 5   =   - 1   <   0

⇒ (*) vô nghiệm.

Vậy phương trình ban đầu có tập nghiệm S = {0; 4}.

Giải bài 40 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Khi đó (1) trở thành:  t 2   –   6 t   –   7   =   0   ( 2 )

Giải (2): Có a = 1; b = -6; c = -7

⇒ a – b + c = 0

⇒ (2) có nghiệm  t 1   =   - 1 ;   t 2   =   - c / a   =   7 .

Đối chiếu điều kiện chỉ có nghiệm t = 7 thỏa mãn.

+ Với t = 7 ⇒ √x = 7 ⇔ x = 49 (thỏa mãn).

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 49.

Giải bài 40 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔   t 2   –   10   =   3 t   ⇔   t 2   –   3 t   –   10   =   0   ( 2 )

Giải (2): Có a = 1; b = -3; c = -10

⇒   Δ   =   ( - 3 ) 2   -   4 . 1 . ( - 10 )   =   49   >   0

⇒ (2) có hai nghiệm:

Giải bài 40 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 40 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện xác định.

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm Giải bài 40 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

a: \(=2x^3-14x^2-6x\)

c: \(=-10x^5-15x^4+25x^3\)

9 tháng 12 2021

a) 2x. (x2 – 7x -3)

= 2x3- 14x2- 6x

b) ( -2x3 + y2 -7xy). 4xy2 

= -8x4y2+ 4xy4- 28x2y3

c)(-5x3).(2x2+3x-5)

= -10x5-15x4+25x3

d) (2x2 - xy+ y2).(-3x3)

=-6x5+ 3x4y -3x3y2

e)(x2 -2x+3). (x-4) 

=x3-2x2+3x -4x2+8x-12

=x3-6x2+11x-12

f) ( 2x3 -3x -1). (5x+2)

=10x4-15x2-5x +4x3-6x-2

=10x4+4x3-15x2-11x-2

 

Bài 1: Làm tính nhân:a) 2x. (x2 – 7x -3)                                            b) ( -2x3 + y2 -7xy). 4xy2c)(x – 2)(x2 + 3x – 4)                                       d) (2x2 - xy+ y2).(-3x3)e)(x2 -2x+3). (x-4)                                           f) ( 2x3 -3x -1). (5x+2)g) ( 25x2 + 10xy + 4y2).  ( 5x – 2y)                  h) (2x – 1)(3x + 2)(3 – x)                       Bài 2: Thực hiện phép tính:a) ( 2x + 3y )2                                                  b) ( 5x – y)2...
Đọc tiếp

Bài 1: Làm tính nhân:

a) 2x. (x2 – 7x -3)                                            b) ( -2x3 + y2 -7xy). 4xy2

c)(x – 2)(x2 + 3x – 4)                                       d) (2x2 - xy+ y2).(-3x3)

e)(x2 -2x+3). (x-4)                                           f) ( 2x3 -3x -1). (5x+2)

g) ( 25x2 + 10xy + 4y2).  ( 5x – 2y)                  h) (2x – 1)(3x + 2)(3 – x)                      

 Bài 2: Thực hiện phép tính:

a) ( 2x + 3y )2                                                  b) ( 5x – y)2                

c) (x – 2)(x2 + 2x + 4)                                      d)                      e) (2x + y2)3                                                    f)  (2x – 1)3 

g) 3x3y2 : x2                                                     h) (x5 + 4x3 – 6x2) : 4x2               i) (x3 – 8) : (x2 + 2x + 4)                                          j) (x3 – 3x2 + x – 3) : (x – 3)

e. (2x4 – 5x2 + x3 – 3 – 3x) : (x2 – 3)

Bài 3: Tính nhanh:

a) 20042 - 16;                                 b) 8922 + 892 . 216 + 1082       

          c) 362 + 262 – 52 . 36                     d) 993 + 1 + 3(992 + 99)           

          e) 97.103                                       f) 1012                                     g)  1052 – 52

Bài 4: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

          a)  x3 - 2x2 + x                                                 b) x2 – 2x – 15

c) 5x2y3 – 25x3y4 + 10x3y3                                          d) x2 – 5x + 5y – y2

e) 4x(x – 3) – 2x + 6                                        f) 10x(x – y) – 6y(y – x)

g) 27x2( y- 1) – 9x3 ( 1 – y)                                                     h) 36 – 12x + x2

i) 4x2 + 12x + 9                                                           j) 3x3y2 – 6x2y3 + 9x2y2

k) 3x2 – 6x + 9x2                                                                                    l) xy + xz + 3y + 3z       m) xy – xz + y – z                                                     n) 11x + 11y – x2 – xy Bài 5: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử

a) 5x2 – 10xy + 5y2 – 20z2           b) 16x – 5x2 – 3     

c) x2 – 5x + 5y – y2                     d) 3x2 – 6xy + 3y2 – 12z2

e) x2 + 4x + 3                                        f) (x2 + 1)2 – 4x2      g) x2 – 4x – 5       

h) x5 – 3x4 + 3x3 – x2

Bài 7: Tính nhanh giá trị biểu thức:

 tại x = 18; y = 4           

b) (2x + 1)2 + (2x - 1)2 - 2(1 + 2x)(1 - 2x) tại x = 100

 

Bài 8:Tìm x,biết:

          a) 3x3 – 6x = 0                  b) x4 – 25x= 0                c) 2x(x – 4) + x – 4 = 0

          d) 4x(x – 3) – 2x + 6 = 0   e) 5x(x – 1 ) – x + 1 = 0    f) 2x3 + 4x = 0         

Bài 9: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

a) A = x2 – 6x + 11           b) B = x2 – 20x + 101       

c) C = x2 – 4xy + 5y2 + 10x – 22y + 28

Bài 10: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

a) A = 4x – x2 + 3             b) B = – x2 + 6x – 11

Bài 11: CMR

a) a2(a + 1) + 2a(a + 1) chia hết cho 6 với a là số nguyên

b) a(2a – 3) – 2a(a + 1) chia hết cho 5 với a là số nguyên

c) x2 + 2x + 2 > 0 với mọi x

d)  –x2 + 4x – 5 < 0 với mọi x

Bài 12:         a) Tìm n để đa thức 3x3 + 10x2 – 5 + n chia hết cho đa thức 3x + 1

          b) Tìm tất cả các số nguyên n để 2n2 + n – 7 chia hết cho n – 2.

Bài  13: Thực hiện phép tính:

                                                                                  

                                           

                                                                                                           

 

Bài 14: Cho phân thức: 

a) Tìm điều kiện của x để phân thức đã cho được xác định?

b) Rút gọn phân thức?

c) Tính giá trị của phân thức sau khi rút gọn với x=

Bài 15: Cho phân thức: P =

a. Tìm điều kiện của x để P xác định.

b. Tìm giá trị của x để phân thức bằng 1.

Bài 16: Cho biểu thức

a. Tìm x để biểu thức C có nghĩa.

b. Rút gọn biểu thức C.

c. Tìm giá trị của x để biểu thức có giá trị –0,5.

Bài 17: Cho biểu thức:

a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định?

b) CMR:  khi giá trị của biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến x

Bài 18:  Tìm điều kiện của biến để  giá trị của biểu thức sau xác định?

 Bài 19:  Cho phân thức

a. Tìm giá trị của x để phân thức bằng 0?

b. Tìm x để giá trị của phân thức bằng 5/2?

c. Tìm x nguyên để phân thức có giá trị nguyên?

1
20 tháng 12 2021

a) \(2x^3-14x^2-6x\)

b)\(-8x^4y^2+4xy^4-28x^2y^3\)

6: \(-x^2y\left(xy^2-\dfrac{1}{2}xy+\dfrac{3}{4}x^2y^2\right)\)

\(=-x^3y^3+\dfrac{1}{2}x^3y^2-\dfrac{3}{4}x^4y^3\)

7: \(\dfrac{2}{3}x^2y\cdot\left(3xy-x^2+y\right)\)

\(=2x^3y^2-\dfrac{2}{3}x^4y+\dfrac{2}{3}x^2y^2\)

8: \(-\dfrac{1}{2}xy\left(4x^3-5xy+2x\right)\)

\(=-2x^4y+\dfrac{5}{2}x^2y^2-x^2y\)

9: \(2x^2\left(x^2+3x+\dfrac{1}{2}\right)=2x^4+6x^3+x^2\)

10: \(-\dfrac{3}{2}x^4y^2\left(6x^4-\dfrac{10}{9}x^2y^3-y^5\right)\)

\(=-9x^8y^2+\dfrac{5}{3}x^6y^5+\dfrac{3}{2}x^4y^7\)

11: \(\dfrac{2}{3}x^3\left(x+x^2-\dfrac{3}{4}x^5\right)=\dfrac{2}{3}x^3+\dfrac{2}{3}x^5-\dfrac{1}{2}x^8\)

12: \(2xy^2\left(xy+3x^2y-\dfrac{2}{3}xy^3\right)=2x^2y^3+6x^3y^3-\dfrac{4}{3}x^2y^5\)

13: \(3x\left(2x^3-\dfrac{1}{3}x^2-4x\right)=6x^4-x^3-12x^2\)

19 tháng 12 2020

A= -x2+2x+3

=>A= -(x2-2x+3)

=>A= -(x2-2.x.1+1+3-1)

=>A=-[(x-1)2+2]

=>A= -(x+1)2-2

Vì -(x+1)≤0=> A≤-2

Dấu "=" xảy ra khi

-(x+1)2=0 => x=-1

Vây A lớn nhất= -2 khi x= -1

19 tháng 12 2020

B=x2-2x+4y2-4y+8

=> B= (x2-2x+1)+(4y2-4y+1)+6

=> B=(x-1)2+(2y+1)2+6

=> B lớn nhất=6 khi x=1 và y=-1/2

24 tháng 2 2020

mk cần gấp lắm nhanh hộ mk nhé!

a) \(2x\left(x^2-7x-3\right)=2x^3-14x^2-6x\)

b) \(\left(-2x^3+y^2-7xy\right)\cdot4xy^2=-8x^4y^2+4xy^4-28x^2y^3\)

c) \(\left(-5x^3\right)\left(2x^2+3x-5\right)=-10x^5-15x^4+25x^3\)

d) \(\left(2x^2-xy+y^2\right)\left(-3x^3\right)=-6x^5+3x^4y-3x^3y^2\)

e) \(\left(x^2-2x+3\right)\left(x-4\right)=x^3-4x^2-2x^2+8x+3x-12=x^3-6x^2+11x-12\)

f) \(\left(2x^3-3x-1\right)\cdot\left(5x+2\right)=5x\left(2x^3-3x-1\right)+2\left(2x^3-3x-1\right)=10x^4-15x^2-5x+4x^3-6x-2=10x^4+4x^3-15x^2-11x-2\)

23 tháng 2 2018

a,\(4x^2-14x^2-6x=-10x^2-6x\)

các câu còn lại làm tg tuj

2 tháng 9 2018

a) 2x.(x2 - 7x - 3)

= 2xx2 + 2x(-7x) + 2x(-3)

= 2x2x - 2.7xx - 2.3x

= 2x3 - 14x2 - 6x

29 tháng 8 2021

a) \(2x\left(x^2-7x-3\right)=2x.x^2-2x.7x-2x.3=2x^3-14x^2-6x\)

b) \(\left(-2x^3+y^2-7xy\right)4xy^2=\left(-2x^3\right)4xy^2+y^24xy^2-7xy.4xy^2=-8x^4y^2+4xy^4-28x^2y^3\)

c) \(\left(-5x^3\right)\left(2x^2+3x-5\right)=-5x^32x^2-5x^33x-5x^3.-5=-10x^5-15x^4+25x^3\)

d) \(\left(2x^2-xy+y^2\right)\left(-3x^3\right)=-3x^32x^2-3x^3.-xy-3x^3y^2=-6x^5+3x^4y-3x^3y^2\)

29 tháng 8 2021

e) \(\left(x^2-2x+3\right)\left(x-4\right)=x\left(x^2-2x+3\right)-4\left(x^2-2x+3\right)=x^3-2x^2+3x-4x^2+8x-12=x^3-6x^2+11x-12\)

f) \(\left(2x^3-3x-1\right)\left(5x+2\right)=5x\left(2x^3-3x-1\right)+2\left(2x^3-3x-1\right)=10x^4-15x^2-5x+4x^3-6x-2=10x^4+4x^3-15x^2-11x-2\)

5 tháng 1 2022

Có mấy cách nối các vế câu ghép?

A. 1 cách

B. 2 cách

C. 3 cách

D. 4 cách

22 tháng 12 2022

a: \(\dfrac{2x^4-x^3-x^2+7x-4}{x^2+x-1}\)

\(=\dfrac{2x^4+2x^3-2x^2-3x^3-3x^2+3x+4x^2+4x-4}{x^2+x-1}\)

=2x^2-3x+4

b: \(=\dfrac{y}{x\left(2x-y\right)}+\dfrac{4x}{y\left(y-2x\right)}\)

\(=\dfrac{y^2-4x^2}{xy\left(2x-y\right)}=\dfrac{-\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)}{xy\left(2x-y\right)}=\dfrac{-2x-y}{xy}\)

c: \(=\dfrac{6\left(x+8\right)}{7\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-8\right)\left(x+8\right)}=\dfrac{6\left(x-1\right)}{7\left(x-8\right)}\)