K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2022

Câu 1: Lê Hoàn (941 – 18 tháng 4 năm 1005) là vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt trong 24 năm. Ông là 1 trong 14 vị anh hùng tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.[2]

Khi còn thiếu thời ông làm quan cho nhà Đinh dưới thời Đinh Tiên Hoàng, đến chức Thập đạo tướng quân. Năm 979, viên quan Đỗ Thích giết vua Đinh Tiên Hoàng và người con Đinh Liễn, người con thứ tên Đinh Toàn nối ngôi lúc 6 tuổi, Lê Đại Hoàn làm Nhiếp chính, xưng là Phó vương, nắm đại quyền triều đình. Nhà Tống lấy cớ Lê Đại Hành chuyên quyền để phát binh xâm lược Đại Cồ Việt (thực ra đây chỉ là cái cớ, còn thực tế chiếu phát binh của vua Tống cho thấy nhà Tống muốn khôi phục sự cai trị của mình lên nước Việt giống như thời nhà Đường).

Trước tình thế đó, Đại tướng quân Phạm Cự Lạng đem binh sĩ vào cung làm binh biến, buộc Thái hậu họ Dương (tức mẹ Đinh Toàn) trao long cổn cho Phó vương Lê Hoàn. Sau khi lên ngôi, Lê Hoàn tự mình làm tướng đánh tan quân Tống, chém tướng Hầu Nhân Bảo, bắt sống tướng Quách Quân Biện, Triệu Phụng Huân đem về Hoa Lư, khiến cho Đại Cồ Việt thanh bình, bảo toàn được nền độc lập của đất nước.

Hiện nay, có những giả thiết cho rằng Lê Hoàn là chủ mưu vụ ám sát vua Đinh Tiên Hoàng để giành ngôi vua. Giả thuyết này đúng sai không rõ vì không có bằng chứng, nhưng việc Lê Hoàn là một vị vua giỏi và có nhiều đóng góp cho đất nước là điều không thể phủ nhận. Sau khi lên ngôi, Lê Hoàn thu được nhiều thành tích nổi bật trong việc cai trị, như việc phát triển nông nghiệp, mở trường học, tuyển dụng nhân tài và đánh bại Chiêm Thành, đánh dẹp các tộc người ở biên giới, khiến họ phải quy phục triều đình. Vì vậy, ông vẫn được sử sách đánh giá là một minh quân có công trong việc xây dựng đất nước và được nhân dân ca ngợi.

Ông  chính là nhạc phụ của Hoàng đế Lý Thái Tổ, ông ngoại của Hoàng đế Lý Thái Tông bay h.

Câu2: Em thích nhất chỉ tiết Lê Đại Hoành lên ngôi vì khi Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.

11 tháng 10 2016

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

11 tháng 10 2016

ơ mấy câu hỏi này sao gọi là linh tinh được !!!!!!!!!!!!!!!!

Sau khi đọc xong hai đoạn văn sau, em có suy nghĩ gì về Lê Hoàn ? * Nhà Tống sai Tống Cảo và Vương Thế Tắc mang tờ chế sang phong thêm cho Nhà vua hai chữ "đặc tiến". Vua sai Nha nội chỉ huy sứ Đinh Thừa Chính đem 9 thuyền đến tận Thái Bình (thuộc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc) để dẫn sứ giả theo đường biển vào Nửa tháng sau, sứ giả đến sông Bạch Đằng rồi theo thuỷ triều mà đi đến trạm Nại...
Đọc tiếp

Sau khi đọc xong hai đoạn văn sau, em có suy nghĩ gì về Lê Hoàn ?

* Nhà Tống sai Tống Cảo và Vương Thế Tắc mang tờ chế sang phong thêm cho Nhà vua hai chữ "đặc tiến". Vua sai Nha nội chỉ huy sứ Đinh Thừa Chính đem 9 thuyền đến tận Thái Bình (thuộc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc) để dẫn sứ giả theo đường biển vào

Nửa tháng sau, sứ giả đến sông Bạch Đằng rồi theo thuỷ triều mà đi đến trạm Nại Chính ở Trường Châu (thuộc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc) để dẫn sứ giả và nói với Cảo :

\(-\)Từ nay trở đi hễ có quốc thư thì chỉ nên giao nhận ở biên giới, không phiền sứ giả phải đến tận đây nữa.

Tống Cảo về tâu lại. Vua Tống bằng lòng.

*Vua nhà Tống sai Lý Nhược Chuyết mang chiếu thư và đai ngọc sang ban cho Vua. Khí Chuyết đến, Vừa ra ngoài thành đón nhưng không chịu làm lễ (vì Chuyết phàn nàn Vừa để lính tràn sang cướp phá châu Như Hồng của nhà Tống). Vừa nói :

\(-\)Từ nay trở đi hễ có quốc thư thì chỉ nên giao nhận ở biên giới, không phiền sứ giả phải đến tận đây nữa.

Tống Cảo về tâu lại. Vua Tống bằng lòng

0
3 tháng 11 2016

1.Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa : — Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển. — Thể hiện quan hệ gần gũi, hoà đồng giữa vua và dân.

 

3 tháng 11 2016

2. vì nhà nước có những chính sách : (chia ruộng đất công cho nông dàn cày cấy và nộp thuế; vua tự cày tịch điền và tế thần Nông ; chú trọng khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, làm thuỷ lợi) và phân tích tác dụng của những chính sách đó (mùa màng bội thu, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển

 

28 tháng 12 2021

Tham khảo

3. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. + Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.

4. Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô). ... - Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua  Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.

5. Để củng cố nhà nướcnhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ  phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều  quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con  tự xưng  Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.

B-ĐỊA LÝ

1. sông Hồng và sông Đà

2. 

Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ

+ Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.

3. Nằm trong vùng Nhiệt đới Xavan, khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùamùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất.

4. Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ do: - Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước. - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.

5. Bắc Bộ gồm 3 tiểu vùng  Tây Bắc BộĐông Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Đôi khi 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc được gộp chung thành Trung du và miền núi phía Bắc.

28 tháng 12 2021

3. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. + Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.

4. Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô). ... - Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua  Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.

5. Để củng cố nhà nướcnhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ  phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều  quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con  tự xưng  Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.

B-ĐỊA LÝ

1. sông Hồng và sông Đà

2. 

Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ

+ Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.

3. Nằm trong vùng Nhiệt đới Xavan, khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùamùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất.

4. Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ do: - Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước. - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.

5. Bắc Bộ gồm 3 tiểu vùng  Tây Bắc BộĐông Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Đôi khi 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc được gộp chung thành Trung du và miền núi phía Bắc.

1.     Để cứu chủ tướng Lê Lợi trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì?2.     Vì sao Vương Thông vội xin hòa, chấp nhận mở Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để về nước an toàn?3.     Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?4.     Sau khi khởi nghĩa thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vua năm nào? Đặt tên nước là gì?5.     Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?6.     Chiến tranh...
Đọc tiếp

1.     Để cứu chủ tướng Lê Lợi trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì?

2.     Vì sao Vương Thông vội xin hòa, chấp nhận mở Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để về nước an toàn?

3.     Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?

4.     Sau khi khởi nghĩa thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vua năm nào? Đặt tên nước là gì?

5.     Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?

6.     Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?

7.     Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?

8.     Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?

9.     Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào, ngày, tháng, năm nào?

10. Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, ai là người đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An?

11. Quân đội thời Lê sơ có hai bộ phận chính là

12. Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

13. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI là

14. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?

Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?

1
12 tháng 3 2022

em đã bao giờ nghĩ đến người trl câu hỏi của em chưa thế?

nhắc mãi đăng 1 lần ít thôi 

Xem các sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh:(1)  Vua Hùng kén rể.(2)  Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn.(3)  Vua Hùng ra điều kiện kén rể.(4)  Sơn Tinh đến trước, được vợ.(5)  Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh.(6)  Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua, rút về.(7)  Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.a)   Em hãy chỉ ra sự...
Đọc tiếp

Xem các sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh:

(1)  Vua Hùng kén rể.

(2)  Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn.

(3)  Vua Hùng ra điều kiện kén rể.

(4)  Sơn Tinh đến trước, được vợ.

(5)  Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh.

(6)  Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua, rút về.

(7)  Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.

a)   Em hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào và sự việc kết thúc trong các sự việc trên và cho bết mối quan hệ của chúng.

b)   Sự việc trong văn tự sự phải được kể cụ thể: do ai làm, việc xảy ra ở đâu, lúc nào, nguyên nhân, diễn biến, kết quả. Em hãy chỉ ra sáu yếu tố đó trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Theo em có thể xóa bỏ yếu tô" thời gian và địa điểm trong truyện này được không, vì sao? Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài có cần thiết không? Nếu bỏ sự việc vua Hùng ra điều kiện kén rể đi có được không? Việc Thủy Tinh nổi giận có lí hay không? Lí ấy ở những việc nào?

c)  Em hãy cho biết sự việc nào thể hiện mối thiện cảm của người kể đối với Sơn Tinh và vua Hùng? Việc Sơn Tinh thắng Thủy Tinh nhiều lần có ý nghĩa gì? Có thể để cho Thủy Tinh thắng Sơn Tinh được không? Vì sao? Có thể xóa bỏ sự việc "Hằng nám Thủy Tinh lại dâng nước..” được không? Vì sao?

1
19 tháng 2 2019

- Sự việc khởi đầu (1)

- Sự việc phát triển ( 3)

- Sự việc cao trào ( 4- 5)

- Sự việc kết thúc (7)

b, Sáu yếu tố trong văn tự sự:

- Sự việc do: Sơn Tinh Thủy Tinh làm

- Sự việc diễn ra ở đời Hùng Vương thứ mười tám

- Sự việc diễn ra: khi vua Hùng muốn kén chồng cho con.

- Nguyên nhân: Do hai chàng cùng cầu hôn nhưng vua chỉ có một người con gái

- Diễn biến: Sơn Tinh đến trước được vợ, Thủy Tinh đến sau tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều bị thua

- Kết quả: hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua

- Không thể xóa thời gian và địa điểm vì truyện nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt và ước mơ chiến thắng tự nhiên của nhân dân

- Việc Thủy Tinh nổi giận là có lý: Thủy Tinh đến sau và sính lễ nhà vua đưa ra chỉ có trên mặt đất

c, Sự việc thể hiện thiện cảm của người kể đối với Sơn Tinh và vua Hùng

- Sơn Tinh được kể về “tài lạ” trước rồi mới tới Thủy Tinh

- Không để nhân vật Thủy Tinh thắng

- Không thể xóa bỏ sự việc Thủy Tinh

29 tháng 11 2021

câu 1 là Bảo Đại , câu 2 là bộ luật Gia Long , câu 3em chưa biết , câu 4 là huế , câu 5 em chưa bít , câu6 là Lý Thường Kiệt , câu 7 em nghĩ là vì biết trước quân Tống sắp đánh sang nên Lý Thường Kiệt đánh để làm quân Tống hoảng loạn và làm tiêu bớt sức mạnh quân tống

13 tháng 7 2021

1 Anh LÊ đã tìm cho anh Thành 1 công việc 

2 Những câu nói nào của anh Thành đã cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân ,tới nước là :

+ Chúng ta là đồng bào, cùng máu mủ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?

+ Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...

câu 3 Mình Tham khảo ạ

+ Bốn lời đối thoại cuối giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau. Anh Lê hỏi anh Thành vì sao không xin việc làm ở Sài Gòn nữa? Anh Thành lại nói về sự khác nhau giữa đèn dầu, đèn kì, đèn điện. Anh Lê hỏi anh Thành kể các chuyện đó làm gì? Anh Thành lại nói vì hai người là công dân nước Việt.

+ Câu chuyện của hai anh không ăn nhập với nhau bởi vì: anh Lê đang nghĩ đến công ăn việc làm, đến miếng cơm manh áo hàng ngày. Còn anh Thành đang mải nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.