K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2019

13 tháng 6 2017

4 tháng 10 2017

Đáp án D.

20 tháng 11 2016

a, n(Ω)=20C2=190

b,(A)={ 4; 8; 12; 16; 20}

→n(A)=5

vậy P(A)=5 : 190=1:38

21 tháng 11 2016

Chọn 2 số thì n(A) sao bằng 5 được ạ

28 tháng 11 2019

15 tháng 2 2018

Đáp án B

3 tháng 11 2019

Đáp án B.

Số phần tử của E.

Từ 5 chữ số đã cho ta có 4 bộ gồm 3 chữ số có tổng chia hết cho 3 là . Mỗi bộ 3 chữ số này ta lập được số thuộc tập hợp E. Vậy trong tập hợp E có số chia hết cho 3.

Gọi A là biến cố “Số được chọn từ E chia hết cho 3” thì .

Vậy xác suất cần tính là .

NV
29 tháng 1

Do đề ko thấy yêu cầu gì là 2 số phân biệt nên làm theo hướng đó.

Không gian mẫu: \(12^2=144\)

Chọn số nguyên tố chẵn: có đúng 1 cách là chọn số 2

Chọn số nguyên tố lẻ nhỏ hơn 13: có 4 cách (3,5,7,11)

\(\Rightarrow2.4.2!=16\) cách

Xác suất: \(P=\dfrac{16}{144}=...\)

3 tháng 6 2019

Chọn A

Có 300 số tự  nhiên nhỏ hơn 300 nên n( Ω ) = 300.

Số các số tự nhiên nhỏ hơn 300 mà chia hết cho 3 là: (297-0):3 + 1 = 100.

Số các số tự nhiên nhỏ hơn 300 mà không chia hết cho 3 là: 300 - 100 = 200 nên n(A) = 200.

Vậy 

23 tháng 9 2019

Số phần tử của không gian mẫu: n Ω = 300  

Số các số tự nhiên nhỏ hơn 300 mà chia hết cho 3 là:

 

Chọn: A