K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2017

Khi tăng áp suất của bình chứa thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Khi đó, lượng CO2 trong bình giảm

Do đó, chọn B

27 tháng 2 2018

Đáp án B

Khi tăng áp suất của bình chứa thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Khi đó, lượng CO2 trong bình giảm

Do đó, chọn B

1 tháng 11 2019

Đáp án: B    

Giả sử ban áp suất và thể tích ban đầu của khối khí là:  p 1 , V 1

+ Trạng thái 1: Trạng thái  ban đầu:  p 1 , V 1

+ Trạng thái 2: Trạng thái khi áp suất tăng thêm một lượng  5.10 5 P a

 Ta có:  p 2 = p 1 + 5.10 5 P a , V 2 = V 1 − 5

+ Trạng thái 3: Trạng thái khi áp suất tăng thêm một lượng  2.10 5 P a

Ta có:  p 3 = p 1 + 2.10 5 P a , V 3 = V 1 − 3

Áp dụng định luật Bôilơ - Mariốt cho cả 3 trạng thái, ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 = p 3 V 3 ↔ p 1 V 1 = ( p 1 + 5.10 5 ) ( V 1 − 5 ) = ( p 1 + 2.10 5 ) ( V 1 − 3 ) → p 1 = 4.10 5 P a V 1   =   9   l

17 tháng 6 2018

Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do:

Sự giảm nồng độ của khí B và sự tăng nồng độ của khí C

Chọn B

12 tháng 8 2019

Đáp án B

Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do:

Sự giảm nồng độ của khí B và sự tăng nồng độ của khí C

Chọn B

15 tháng 4 2021

 
15 tháng 4 2021

Cho mk hỏi là phần tt2 sang tt3 làm như thế nào v

20 tháng 6 2019

Đáp án: B

Gọi p 0 ; V 0 là áp suất và thể tích khí ban đầu

+ Khi áp suất tăng  1,5.10 5 P a   p 1 = p 0 + 1,5.10 5 V 1 = V 0 − 3

+ Khi áp suất tăng  3.10 5 P a   p 2 = p 0 + 3.10 5 V 1 = V 0 − 5

Nhiệt độ không đổi => Quá trình đẳng nhiệt

Áp dụng định luật Bôi lơ – Ma ri ốt cho 3 trạng thái trên, ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 = p 0 V 0 ↔ p 0 V 0 = ( p 0 + 1,5.10 5 ) ( V 0 − 3 ) = ( p 0 + 3.10 5 ) ( V 0 − 5 ) → p 0 = 6.10 5 P a V 0 = 15 l

25 tháng 3 2022

Gọi trạng thái ban đầu có \(\left\{{}\begin{matrix}p_0\left(Pa\right)\\V_0\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=p_0+2\cdot10^5\left(Pa\right)\\V_1=V_0-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=p_0+5\cdot10^5\left(Pa\right)\\V_2=V_0-5\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng nhiệt: \(p_1V_1=p_2V_2\)

\(\Rightarrow\left(p_0+2\cdot10^5\right)\left(V_0-3\right)=\left(p_0+5\cdot10^5\right)\left(V_0-5\right)=p_0V_0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_0=10^5Pa\\V_0=7l\end{matrix}\right.\)

Câu 1Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần ?Câu 2Một khối khí có áp suất 1,5 atm và thể tích 5 lít được biến đổi đẳng nhiệt đến áp suất 4atm. Tính thể tích khí sau khi biến đổi và vẽ đồ thị biểu diễn trong hệ toạ độ (p, V).Câu 3Nén đẳng nhiệt một khối khí từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất của...
Đọc tiếp

Câu 1

Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần ?

Câu 2

Một khối khí có áp suất 1,5 atm và thể tích 5 lít được biến đổi đẳng nhiệt đến áp suất 4atm. Tính thể tích khí sau khi biến đổi và vẽ đồ thị biểu diễn trong hệ toạ độ (p, V).

Câu 3

Nén đẳng nhiệt một khối khí từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất của khí tăng thêm một lượng 5.104Pa. Tính áp suất của khí trước và sau khi nén. 

Câu 4

Một lượng khí lí tưởng ở nhiệt độ 170C và áp suất 1,5 atm được nung nóng đẳng tích đến áp suất 2,5atm. Tính nhiệt độ của khí sau khi nung và vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái trong hệ (p-T).

Câu 5

Một khối khí ở nhiệt độ 170C áp suất 1,5 atm được nung nóng đẳng tích đến 1170C thì áp suất của khí đó là bao nhiêu? Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của khí trong hệ toạ độ (p, T).

1
12 tháng 4 2020

Câu 1 : Thể tích giảm đi 10/4 = 2,5 lần nên áp suất tăng 2,5 lần