K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2016

Một trong những phiên bản nổi tiếng nhất về cô bé Lọ Lem được viết bởi Charles Perrault năm 1697

7 tháng 1 2016

Nó là chuyện cổ Grim

Tick mình đi mà

7 tháng 1 2016

Nhà văn người Anh J.K. Rowling

7 tháng 1 2016

 Hot Girl thấy nghi quá ta

Câu này mình trả lời rồi , bạn xem lại haha

3 tháng 11 2018

Có hai lực tác dụng lên quả cầu, đó là: trọng lực và lực kéo của sợi dây.

Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Lực kéo của dây phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.

Quả cầu đứng yên chứng tỏ có hai lực cân bằng tác dụng lên quả cầu, và trọng lực và lực kéo của dây tác dụng lên vật có cường độ như nhau.

- Có 2 lực tác dụng lên quả cầu : Lực kéo của sợi dây và lực hút của Trái Đất

- Những lực đó có phương và chiều :

+ Lực kéo của sợi dây : Phương : Thẳng đứng

Chiều : Từ dưới lên trên

+ Lực hút của Trái Đất : Phương : Thẳng đứng

Chiều : Từ trên xuống dưới

- Quả cầu đứng yên chứng tỏ hai lực đã tác dụng lên nó là hai lực cân bằng

Tham khảo :

I. Mở bài: Nêu lên vấn đề môi trường và tầm quan trọng của vấn đề.
– Môi trường sống thế giới đang ngày càng ô nhiễm do nhiều yếu tố khác nhau tác động trong đó con người là tác nhân chính.
– Vấn đề môi trường đang được toàn thế giới quan tâm.
II. Thân bài:
1. Nêu lên thực trạng môi trường hiện nay
– Môi trường đang bị tàn phá và ô nhiễm nghiêm trọng do chính con người gây nên.
– Mỗi năm có hàng triệu người tử vong do các bệnh liên quan đến đường hô hấp, bệnh ung thư….
2. Chứng minh khi con người tàn phá môi trường là tự làm hại bản thân
– Các thành phố lớn chất thải dân cư, chất thải y tế…không được xử lý thải trực tiếp ra môi trường làm cho nguồn đất nguồn nước nhiễm bẩn, độc hại gây nên nhiều bệnh tật khác nhau.
– Khí thải xe máy, ô tô, ngày càng lớn do lưu lượng xe cộ tăng đột biến gây nên các vấn đề bệnh hô hấp.
– Khu công nghiệp, xí nghiệp xả thải nước thải trực tiếp vào các con sông gây nhiễm bẩn nguồn nước, nguồn đất. Khí thải ô nhiễm không khí, thủng tầng ozon…
– Nạn chặt phá rừng bừa bãi, phá hại rừng đầu nguồn gây lũ lụt, sạt lở đất, xói mòn,..ảnh hưởng trực tiếp đến thiên nhiên và con người.
– Khai thác triệt để nguồn tài nguyên từ sông, hồ, biển, đánh bắt tràn lan gây cạn kiệt nguồn sinh thái.
=> Nêu lên nhiều dẫn chứng khác và đi kèm là những tác hại trực tiếp mà con người tạo ra cho thiên nhiên để làm rõ nhận định bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống chúng ta.
3.Hành động của con người
– Kêu gọi con người hành động thiết thực để bảo vệ môi trường sống bắt đầu từ việc nhỏ nhất đó là vứt rác đúng nơi quy định.
– Tuyên truyền, vận động ý thức bảo vệ môi trường cho các em học sinh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
– Tham gia các buổi dọn vệ sinh khu phố, vệ sinh bãi biển..để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
III. Kết bài:
– Bảo vệ môi trường, thiên nhiên chính là trực tiếp bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
– Hãy hành động thiết thực ngay từ hôm nay không bao giờ là quá muộn.

2 tháng 8 2019

I. Mở bài Nêu lên vấn đề môi trường và tầm quan trọng của vấn đề.

– Môi trường sống thế giới đang ngày càng ô nhiễm do nhiều yếu tố khác nhau tác động trong đó con người là tác nhân chính.

– Vấn đề môi trường đang được toàn thế giới quan tâm.

II. Thân bài

1. Nêu lên thực trạng môi trường hiện nay

– Môi trường đang bị tàn phá và ô nhiễm nghiêm trọng do chính con người gây nên.

– Mỗi năm có hàng triệu người tử vong do các bệnh liên quan đến đường hô hấp, bệnh ung thư….

2. Chứng minh khi con người tàn phá môi trường là tự làm hại bản thân

– Các thành phố lớn chất thải dân cư, chất thải y tế…không được xử lý thải trực tiếp ra môi trường làm cho nguồn đất nguồn nước nhiễm bẩn, độc hại gây nên nhiều bệnh tật khác nhau.

– Khí thải xe máy, ô tô, ngày càng lớn do lưu lượng xe cộ tăng đột biến gây nên các vấn đề bệnh hô hấp.

– Khu công nghiệp, xí nghiệp xả thải nước thải trực tiếp vào các con sông gây nhiễm bẩn nguồn nước, nguồn đất. Khí thải ô nhiễm không khí, thủng tầng ozon…

– Nạn chặt phá rừng bừa bãi, phá hại rừng đầu nguồn gây lũ lụt, sạt lở đất, xói mòn,..ảnh hưởng trực tiếp đến thiên nhiên và con người.

– Khai thác triệt để nguồn tài nguyên từ sông, hồ, biển, đánh bắt tràn lan gây cạn kiệt nguồn sinh thái.

=> Nêu lên nhiều dẫn chứng khác và đi kèm là những tác hại trực tiếp mà con người tạo ra cho thiên nhiên để làm rõ nhận định bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống chúng ta.

3.Hành động của con người

– Kêu gọi con người hành động thiết thực để bảo vệ môi trường sống bắt đầu từ việc nhỏ nhất đó là vứt rác đúng nơi quy định.

– Tuyên truyền, vận động ý thức bảo vệ môi trường cho các em học sinh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

– Tham gia các buổi dọn vệ sinh khu phố, vệ sinh bãi biển..để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

III. Kết bài

– Bảo vệ môi trường, thiên nhiên chính là trực tiếp bảo vệ môi trường sống của chúng ta.

– Hãy hành động thiết thực ngay từ hôm nay không bao giờ là quá muộn.

Dàn ý mang tính chất tham khảo, lưu ý khi sử dụng

Mình tán thành ý kiến của bạn

4 tháng 4 2016

ke bon tui ba ko k thi dung co xia mom vao .chuyen cua bon tui thi dung co quan tam. bon tui lam vi bon tui vao o nhuc bon tui chu co anh huong gi den ba dau?

bon tui lam vi muon biet ket qua cua bon tui dung hay sai thui. zo zien

20 tháng 1 2021

Dáng người Phuơng Linh dong dỏng cao, khuôn mặt bầu bĩnh, đầy đặn của bạn hễ ai nhìn đến cũng thấy đáng yêu. Nước da ngăm ngăm đen. Mái tóc dài óng ả. Cặp mắt đen láy lúc nào cũng mở to, tròn xoe như hai hòn bi ve. Chiếc mũi hếch và cái miệng rộng luôn tươi cười để lộ hai hàm răng trắng bóng. Ở Phuơng Linh khi nào cũng toát lên vẻ năng động, tự tin, hóm hỉnh và hài hước nên rất dễ mến.Ngoài ra bạn ấy còn học rất giỏi, vì thế Phuơng Linh là tấm guơng sáng về học tập cho chúng em noi theo.

phần in nghiêng là câu trần thuật đơn

11 tháng 4 2016

Vật do đầu gậy tác dụng làm quả A chuyển động.

Lực do A tác dụng làm B chuyển động.

Khi đập vào B, chuyển động của A sẽ bị thay đổi phương.

12 tháng 4 2016

Vật do đầu gậy tác dụng làm quả A chuyển động.

Lực do A tác dụng làm B chuyển động theo.

Khi đập vào B, chuyển động của A luôn bị thay đổi phương