K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2018

Đáp án A

19 tháng 5 2021

Đổi 300 g = 0,3 kg

Khối lượng nước trong ấm là 

\(m=D.V=1000.\frac{1}{1000}=1kg\)

Nhận thấy khi đun nước sôi, cả nước và ấm tăng từ 15oC lên 100oC

=> Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là 

Q = Qấm  + Qnước

  = m ấm . c đồng . (100 - 15) + m nước . c nước . (100 - 15)

= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85 

= 366 690 (J)

b) Gọi nhiệt độ cân bằng là t 

Khối lượng nước trong chậu là : 

mnước trong chậu  \(D.V=1000.\frac{3}{1000}=3kg\) 

Nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào, lượng nước đó tỏa nhiệt hạ từ 100oC đến toC ; lượng nước trong chậu thu nhiệt tăng từ 

30oC lên toC

Ta có phương trình cân bằng nhiệt : 

Q Tỏa = Q Thu

=> mnước sôi . cnước . (100 - t) = m nước trong chậu . cnước . (t - 30)

=> mnước sôi . (100 - t) = m nước trong chậu . (t - 30) 

=> 1.(100 - t) = 3.(t - 30) 

=> 100 - t = 3t - 90

=> 190 = 4t

=> t = 47,5

Vậy nhiệt đô sau khi cân bằng là 47,5oC

29 tháng 4 2023

Nhiệt lượng cần để ấm nhôm nóng đến 100 độ là :

\(Q_1=c.m.\Delta t=880.0,25.80=17600\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần để nước đạt đến nhiệt độ 100 độ là :

\(Q_2=c.m.\Delta t=4200.1.80=336000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần để đun sối nước nói trên :

\(Q=Q_1+Q_2=17600+336000=353600\left(J\right)\)

23 tháng 3 2022

\(V=1,5l\Rightarrow m_2=1,5kg\)

Nhiệt lượng vỏ ấm bằng đồng thu vào:

\(Q_1=m_1c_1\cdot\left(t_2-t_1\right)=0,5\cdot380\cdot\left(100-25\right)=14250J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2c_2\left(t_2-t_1\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=472500J\)

Nhiệt lượng cần thiết đun ấm nước:

\(Q=Q_1+Q_2=14250+472500=486750J\)

Câu 1)

Nl cần thiết là

\(Q=Q_1+Q_2=\left(0,3.380+1.4200\right)\left(100-15\right)=366690J\) 

Câu 2)

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow1.4200\left(36-24\right)=m.4200\left(75-36\right)\\ \Rightarrow m=0,3kg\)

25 tháng 4 2021

Nhiệt lượng cần truyền cho ấm là:

Q = \(m_nc_n\Delta_t+m_ac_a\Delta_t=1.4200.\left(100-20\right)+0,5.380.\left(100-20\right)\)= 351200J

 

Bài 1) Lỗi ảnh nhá bạn

Bài 2)

Có nghĩa là nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg nước tăng thêm 1 °C 

Nếu cung cấp cho 1kg nước cần 21000J thì nước nóng thêm

21000:4200=5oC

Bài 3)

Công suất 

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=\dfrac{1200.650}{150}=5200W=5,2kW\)

4 tháng 5 2021

nhiệt lượng cần cho nước là:

Qthu vào ấm= m1.c1.(t2-t1)= 0,3.80.380=9120J

nhiệt lượng do ấm thu vào là:

Qthu vào nước= m2. c2.(t2-t1)= 1.4200.80= 336000J

nhiệt lượng cần có để đun sôi ấm nước là:

Qthu vào ấm +nước= 9120+ 336000= 345120J

18 tháng 6 2016

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qthu=Qtỏa

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow152\left(100-25\right)=4200m_2\left(25-20\right)\)

\(\Rightarrow m_2=0.54kg\)