K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2018

Thực dân Pháp quyết định tấn công vào Kinh thành Huế vào năm 1883 nhằm buộc triều đình nhà Nguyễn phải đầu hàng, chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 1a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với  chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.Tên Hiệp ước Nội dung chủ yếuHiệp ước Nhâm Tuất (1862)   :Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt,...
Đọc tiếp

Câu 1

a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với  chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.Tên Hiệp ước Nội dung chủ yếu

Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)   :Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán; cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo...; bồi thường cho Pháp 288 vạn lạng bạc; Pháp sẽ "trả lại" thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

Hiệp ước Giáp Tuất (1874)  :Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tính Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

Hiệp ước Hác-măng (1883) :Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.

Hiệp ước Pa-tơ-nôt (1884)   :Nội dung cơ bản giống với Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.

b. Nhân dân ta có thái độ như thế nào khi triều đình nhà Nguyễn kí những hiệp ước trên?

- Nhân dân ta đã phản đối mạnh mẽ việc triều đình nhà Nguyễn kí các hiệp ước đầu hàng, "quyết đánh cả Triều lẫn Tây"...

- Nhân dân không tuân thủ lệnh của triều đình, tiếp tục đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp..

 

2
18 tháng 5 2019

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động

26 tháng 7 2021

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động

15 tháng 4 2022

câu 1:

Tháng 2/1859, Pháp chiếm thành Gia Định, quân triều đình nhanh chóng tan rã nhưng Pháp gặp nhiều khó khăn do hoạt động của các dân binh. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp thất bại, chúng phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.

câu 2

Triều Nguyễn đã không tranh thủ phản công mà cử Nguyễn Tri Phương vào xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để “thủ hiểm”.

13 tháng 10 2023

C

Câu 11. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?A. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàngB. "Đánh nhanh thắng nhanh"C."Chinh phục từng gói nhỏ"D.Chiếm Đà Nẵng khống chế cả miền TrungCâu 12. Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt làA. Đuy - puy.B. Ri-vi-e.C. Gác-ni-ê.D. Hác-măng.Câu 13. Vị vua gắn liền với “Chiếu Cần vương” kêu gọi văn...
Đọc tiếp

Câu 11. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?

A. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng

B. "Đánh nhanh thắng nhanh"

C."Chinh phục từng gói nhỏ"

D.Chiếm Đà Nẵng khống chế cả miền Trung

Câu 12. Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là

A. Đuy - puy.

B. Ri-vi-e.

C. Gác-ni-ê.

D. Hác-măng.

Câu 13. Vị vua gắn liền với “Chiếu Cần vương” kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước là

A.Hàm Nghi.

B.Hiệp Hòa.

C.Duy Tân.

D.Đồng Khánh.

Câu 14. Người lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895) là:

A. Phạm Bành B. Nguyễn Thiện Thuật

C. Phan Đình Phùng D. Hoàng Hoa Thám

Câu 15. Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ là

A. Bảo vệ đạo Gia-tô.

B. Mở rộng thị trường buôn bán.

C. “khai hóa văn minh” cho nhân dân Việt Nam.

D. nhà Nguyễn tấn công các tàu buôn của Pháp trên Biển Đông.

mai mình thi hk môn sử, nhờ các bạn giúp mình với :)

2
25 tháng 4 2022

Câu 11. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?

A. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng

B. "Đánh nhanh thắng nhanh"

C."Chinh phục từng gói nhỏ"

D.Chiếm Đà Nẵng khống chế cả miền Trung

Câu 12. Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là

A. Đuy - puy.

B. Ri-vi-e.

C. Gác-ni-ê.

D. Hác-măng.

Câu 13. Vị vua gắn liền với “Chiếu Cần vương” kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước là

A.Hàm Nghi.

B.Hiệp Hòa.

C.Duy Tân.

D.Đồng Khánh.

Câu 14. Người lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895) là:

A. Phạm Bành B. Nguyễn Thiện Thuật

C. Phan Đình Phùng D. Hoàng Hoa Thám

Câu 15.Khi xâm lược nước ta thực dân Pháp lấy cớ

A. Bảo vệ đạo Gia-tô.

B. Mở rộng thị trường buôn bán.

C. “khai hóa văn minh” cho nhân dân Việt Nam.

D. nhà Nguyễn tấn công các tàu buôn của Pháp trên Biển Đông.

17 tháng 1 2022

a

18 tháng 3 2022

bạn hỏi gì?

18 tháng 3 2022

sự kiện trên xảy ra vào khoảng thời gian nào í cậu