K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\infty x0=0\)

Đây chính là kết quả đúng

Tất cả mọi số thuộc R x 0  =  0

kkkkkkkkkkk đngs cho mk

19 tháng 10 2021

Bằng 0

28 tháng 8 2016

\(A=x^2+x+1=x^2+2.0,5x+0,5^2+0,75=\left(x+0,5\right)^2+0,75\ge0,75>0\)

Vậy A > 0

28 tháng 8 2016

\(A=x^2+x+1\)

Có: \(x^2\ge x\Rightarrow x^2+x\ge0\Rightarrow x^2+1+1\ge1\)

Vậy: \(A>0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 11 2023

Bạn nên show toàn bộ lời giải để mọi người hiểu cách bạn làm hơn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 11 2023

Lời giải:
$\Delta'=m^2-m+3>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi $m\in\mathbb{R}$.

Khi đó, với $x_1,x_2$ là 2 nghiệm của pt thì:

$x_1+x_2=2m$

$x_1x_2=m-3$
Để $x_1,x_2\in (1;+\infty)$ thì:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2>2\\ (x_1-1)(x_2-1)>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_1+x_2>2\\ x_1x_2-(x_1+x_2)+1>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2m>2\\ m-3-2m+1>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m>1\\ m< -2\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Do đó không tồn tại $m$ để pt có 2 nghiệm pb thuộc khoảng đã cho.

16 tháng 3 2022

-2\(x^2+xy^2\)        (\(xy^2\) là \(1xy^2\) )        

=(\(-2+1\))  (\(x^2.x\)) . \(y^2\)          (Ta nhân số theo số và phần biến theo phần biến)

= -1\(x^3y^2\) 

Tại \(x\)= -1 ; \(y\) = - 4  ta có

-1.(-1)\(^3\).(-4)\(^2\)= -1.(-1). 16 = 16 

Vậy tại x= -1 ; y = - 4 biểu thức -2\(x^2+xy^2\) là 16

 

 

\(-x^2y+2y^2\)               (\(-x^2y\) là \(-1x^2y\))

= (-1+2). \(x^2.\left(y.y^2\right)\)

= 1\(x^2y^3\)

Tại  x= 0 ; y = - 2 ta có 

1.\(\left(0\right)^2.\left(-2\right)^3\)= 1. 0. -8 = 0                  (0 nhân với số nào cũng bằng 0)

Vậy tại x= 0 ; y = - 2 biểu thức \(-x^2y+2y^2\) là 0

NHỮNG CHỖ NÀO CÓ IN ĐẬM VÀ NGHIÊNG LÀ KHÔNG GHI NHA

 

16 tháng 3 2022

bạn giải chi tiết xíu nữa đc kh ạ

làm hai câu hộ mình nha mình cảm ơn

 

14 tháng 2 2020

| x | +  | 2x - 3 | = 0     (1) 

Ta có \(\hept{\begin{cases}\left|x\right|\ge0\\\left|2x-3\right|\ge0\end{cases}}\forall x\)

\(\Rightarrow\left|x\right|+\left|2x-3\right|\ge0\forall x\)  (2)

Từ (1) và (2) =>  (1) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}\left|x\right|=0\\\left|2x-3\right|=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\2x-3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\2x=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Vậy \(x\in\varnothing\)

@@ Học tốt

!!! K chắc

NV
26 tháng 3 2022

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(x-\sqrt{x^2+3x}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(x-\sqrt{x^2+3x}\right)\left(x+\sqrt{x^2+3x}\right)}{x+\sqrt{x^2+3x}}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{-3x}{x+\sqrt{x^2+3x}}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{-3}{1+\sqrt{1+\dfrac{3}{x}}}=-\dfrac{3}{2}\)

26 tháng 3 2022

Cảm ơn thầy nhiều lắm ạ

9 tháng 5 2022

đúng hay không thì thay vào là được mà =))

 

10 tháng 5 2022

mình bấm máy ra -1 b

 

Thay x=7+căn 2022 vào pt, ta được:

\(49+14\sqrt{2022}+2022-7-\sqrt{2022}+3m-2=0\)

=>\(3m+2062+13\sqrt{2022}=0\)

=.\(m=\dfrac{-2062-13\sqrt{2022}}{3}\)