K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2017

Ta có: \(xy\le\frac{\left(x+y\right)^2}{4}=\frac{1}{4}\)

\(A=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{xy}=\left(\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{2xy}\right)+\frac{1}{2xy}\)

\(\ge\frac{4}{x^2+y^2+2xy}+2=\frac{4}{\left(x+y\right)^2}+2=6\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x=y\\x+y=1\end{cases}}\Rightarrow x=y=\frac{1}{2}\)

3 tháng 3 2020

a,

đoạn 9x-6-> 2x-6=0

=> x=3

b,6x^2+13x+5=6x^2-20x+6

33x=1

=>x=1/33

3 tháng 3 2020

a) (x+1)(x+9)=(x+3)(x+5) 

<=>x^2+10x+9=x^2+8x+15

<=>x^2+10x+9-x^2-8x-15=0

<=>9x-6=0 phải là 2x - 6

<=>9x=6

<=>x=6/9=2/3 => S= 2/3

d) (3x+5)(2x+1)=(6x-2)(x-3)

<=>6x^2+13x+5=6x^2-16x+6 phải là 6x^2 - 20x + 6

<=>6x^2+13x+5-6x^2+16x-6=0

<=>29x-1=0

<=>29x=1

<=>x=1/29

8 tháng 5 2016

a)

xét f(x)=0

=>3x-6=0

=> 3x=6

=> x=2

vậy nghiệm của f(x) là 2

xét g(t)=0

=> -4t-8=0

=> -4t=8

=> t=-2

vậy nghiệm của g(t) là -2

b)

f(x)=1=> 3x-6=1

=> 3x=7

=> x=7/3

g(t)=1=> -4t-8=1

=> -4t=9

=> t=-9/4

1 tháng 5 2022

a)

xét f(x)=0

=>3x-6=0

=> 3x=6

=> x=2

vậy nghiệm của f(x) là 2

xét g(t)=0

=> -4t-8=0

=> -4t=8

=> t=-2

vậy nghiệm của g(t) là -2

b)

f(x)=1=> 3x-6=1

=> 3x=7

=> x=7/3

g(t)=1=> -4t-8=1

=> -4t=9

=> t=-9/4

16 tháng 4 2017

mình sẽ giải câu 3 cho bạn nhé

đề bài=> \(\frac{1}{x^2+4x+5x+20}+\frac{1}{x^2+5x+6x+30}+\frac{1}{x^2+6x+7x+42}=\frac{1}{18}\)

\(\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-...-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(18\left(x+7\right)-18\left(x+4\right)=\left(x+7\right)\left(x+4\right)\)

\(\left(x+13\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x=-13\\x=2\end{cases}}\)

nhớ thank mk nhé

16 tháng 4 2017

câu 5 nà

\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)

<=>\(1+\frac{a}{b}+\frac{a}{c}+\frac{b}{a}+1+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}+\frac{c}{b}+1\ge9\)

<=>\(3+\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\ge9\)

<=>\(3+2+2+2\ge9\)(bất đẳng thức luôn đúng)

=> điều phải chứng minh