K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2020

Mik học lớp 6 nhưng lại quên mất câu trả lời rồi!

sorry bạn nha!

4 tháng 5 2020

1. Gọi d là ƯC(n - 5 ; 3n - 14)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-5⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n-5\right)⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}\Rightarrow}}\hept{\begin{cases}3n-15⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}}\)

=> ( 3n - 15 ) - ( 3n - 14 ) chia hết cho d

=> 3n - 15 - 3n + 14 chia hết cho d

=> ( 3n - 3n ) + ( 14 - 15 ) chia hết cho d

=> 0 + ( -1 ) chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

=> d = 1 hoặc d = -1

=> ƯCLN(n - 5 ; 3n - 14) = 1

=> \(\frac{n-5}{3n-14}\)tối giản ( đpcm )

2. Gọi phân số cần tìm là \(\frac{a}{b}\)

Theo đề bài ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{5}{6}\)và \(a+b=88\)

=> \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}\)và \(a+b=88\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{a+b}{5+6}=\frac{88}{11}=8\)

\(\frac{a}{5}=8\Rightarrow a=40\)

\(\frac{b}{6}=8\Rightarrow b=48\)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{40}{48}\)

Vậy phân số cần tìm là \(\frac{40}{48}\)

3. \(\frac{n+2}{n-1}=\frac{n-1+3}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\)

Để \(\frac{n+2}{n-1}\)có giá trị nguyên => \(\frac{3}{n-1}\)có giá trị nguyên

=> \(3⋮n-1\)

=> \(n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

28 tháng 2 2015

Helppppppp, bài nào cũng được ạ. Cảm ơn

13 tháng 2 2016

Câu 1:

1/120;3/40;5/24;8/15

chỉ z thôi bạn

 

9 tháng 8 2016

Hiệu số phần bằng nhau là:

             6 - 5 = 1(phần)

Tử số là:

               88 : 11 x 5 = 40

Mẫu số là:

               88 - 40 = 48

a ) Ta có tổng số phần = nha của tử và mẫu là :

 5 + 6 = 11 phần

Tử số là :

88 : 11 x 5 = 40

Mẫu số là : 

88 : 11 x 6 = 48

Vậy phân số đó là : \(\frac{40}{48}\)

Câu b cũng z thôi

7 tháng 1 2021

Khó vãi lìn.Ai mà giải được,toán lớp 6cow màaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

17 tháng 8 2021
Bn học lớp 7 rồi nha 😂😎😎
6 tháng 6 2020

a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)

Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (n-1;3-2n)=1

=> \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên

*) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)

Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (3n+7;5n+12)=1

=> \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên

6 tháng 6 2020

b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)

\(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)

Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên

=> 7 chia hết cho n-1

n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-1-7-117
n-6028

vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

a) tìm phân số có mẫu số bằng 9, biết rằng khi cộng tử với 10, nhân mẫu với 3 thì giá trị  phân số không đổi.b) tìm phân số có tử là -7,  biết rằng khi nhân tử với 3 và cộng mẫu với 26 thì giá trị của phân số không đổi.c) tìm phân số bằng với phân số 4199 phần 6137 và hiệu của mẫu và tử là 102.d) tìm phân số bằng với phân số 40549 phần 82087, có tổng của mẫu và tử là 1612.e)...
Đọc tiếp

a) tìm phân số có mẫu số bằng 9, biết rằng khi cộng tử với 10, nhân mẫu với 3 thì giá trị  phân số không đổi.

b) tìm phân số có tử là -7,  biết rằng khi nhân tử với 3 và cộng mẫu với 26 thì giá trị của phân số không đổi.

c) tìm phân số bằng với phân số 4199 phần 6137 và hiệu của mẫu và tử là 102.

d) tìm phân số bằng với phân số 40549 phần 82087, có tổng của mẫu và tử là 1612.

e) tìm phân số a phần b =42275 phần 71022 và ƯCLN(a,b) =45.

f) cộng tử và mẫu của phân số 23 phần 40 với cùng một số tự nhên n rồi rút gọn ta được 3 phần 4. tìm n

g) tìm phân số có mẫu bằng 7, biết rằng khi cộng tử với 16, nhân mẫu với 5 thì giá tri của phân số không thay đổi.

h) tìm phân sô tối giản biết giía trị của nó không thay đổi khi cộng tử với 6 và cộng mẫu với 8.

0