K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 40 ôm .Dây điện trở qua biến trở là 1 dây hợp kim nicrom (1,1.10^-6 ) có tiết diện 0,5 mm^2 và đc quấn đều xung quanh 1 lõi sứ tròn có đg kính 2cm .Số còng dây của biến trở này là bao nhiêu 2. trong 30 ngày chỉ số công tơ điện của 1 gia đình tăng thêm 75 số .Biết rằng trong thời gian sử dụng điện trung bình của mỗi ngày là...
Đọc tiếp

1.một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 40 ôm .Dây điện trở qua biến trở là 1 dây hợp kim nicrom (1,1.10^-6 ) có tiết diện 0,5 mm^2 và đc quấn đều xung quanh 1 lõi sứ tròn có đg kính 2cm .Số còng dây của biến trở này là bao nhiêu

2. trong 30 ngày chỉ số công tơ điện của 1 gia đình tăng thêm 75 số .Biết rằng trong thời gian sử dụng điện trung bình của mỗi ngày là 5 h . Gia sử gia đình này chỉ sử dụng bóng đèn tròn có công suất 100 W để chiếu sáng . Coi hiệu điện thế sử dụng chính là hiệu điện thế định mức của các bóng đèn .hỏi gia đình này đã dùng bao nhiêu bóng đèn

3. trong 45 ngày chỉ số của công tơ điện của 1 gia đình tăng thêm 120 số . Biết rằng thời gian sử dụng điện trung bình trong mỗi ngày là 6h .Công suất tiêu thụ điện năng trung bình của gia diinhf là bao nhiêu ? tính tiền điện phải trả trong 30 ngày .Biết giá 1kwh điện là 2000 dồng

0
14 tháng 10 2018

Tóm tắt:

R = 40 ôm

p = 1,1.10-6 ôm mét

S = 0,5mm2 = 0,5.10-6m2

d = 2cm = 0,02m

_______________

n ?

Giải:

Đo dài dây đien trở là:

l = RS/p = 40.0,5.10-6/1,1.10-6 = 200/11 (m)

Chu vi của lõi sứ là:

P = 3,14d = 3,14 . 0,02 = 0,0628 (m)

Số vòng dây điện trở quấn quanh lõi sứ là:

n = l/P = 200/11 : 0,0628 ~ 290 (vòng)

Vậy

12 tháng 10 2018

ngu vừa thôi

31 tháng 5 2018

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng hệ thức của định luật  Ôm và công thức tính công suất tiêu thụ

Cách giải:

Giả sử cuộn dây thuần cảm:

Ta có, khi R = R2 công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại.

Khi đó ta có: R2 = |ZL - ZC | = 40 - 25 = 15W

Mặt khác: 

=> điều giả sử ban đầu là sai

=> Cuộn dây không thuần cảm có điện trở r

- Ta có:

+ Ban đầu khi mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động E = 12V, điện trở trong r1 = 4W thì I1 = 0,1875

Theo định luật Ôm, ta có: 

 + Khi mắc vào A,B một hiệu điện thế u = 120 2 cos(100πt), R = R2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và bằng 160W

Ta có:

Công suất trên biến trở R đạt cực đại khi 

Mặt khác, ta có:

Công suất trên R2:

Kết hợp với (2) ta được: 

Với r = 20W thay vào (1) => R1 = 60 - 20 = 40W

16 tháng 6 2018

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng hệ thức của định luật  Ôm và công thức tính công suất tiêu thụ

Cách giải:

Giả sử cuộn dây thuần cảm:

Ta có, khi R   =   R 2  công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại

Khi đó ta có:  R 2   =   | Z L   -   Z C   |   =   40   -   25   =   15 W

Mặt khác:  P R 2 = U 2 2 R 2 = 120 2 2.15 = 480 ≠ 160

⇒ điều giả sử ban đầu là sai

 Cuộn dây không thuần cảm có điện trở r

- Ta có:

+ Ban đầu khi mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động E = 12V, điện trở trong r 1   =   4 W thì  I 1   =   0 , 1875

Theo định luật Ôm, ta có:  I 1 = E R b + r = E R 1 + r + r 1 → R 1 + r 1 + r = E I 1 = 64 → R 1 + r = 60 Ω ( 1 )

+ Khi mắc vào A,B một hiệu điện thế  u = 120 2 cos 100 π t , R   =   R 2  thì công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và bằng 160W

Ta có:

Công suất trên biến trở R đạt cực đại khi  R 2 2 = r 2 + Z L − Z C 2 ( 2 )

Mặt khác, ta có:

Công suất trên R 2 :  P = U 2 ( R 2 + r ) 2 + Z L − Z C 2 R 2 = 160 W → R 2 ( R 2 + r ) 2 + Z L − Z C 2 = 160 120 2 = 1 90

90 R 2 = 2 R 2 2 + 2 r R → R 2 + r = 45

Kết hợp với (2) ta được:  R 2 2 = ( 45 − R 2 ) 2 + 15 2 → R 2 = 25 Ω , r = 20 Ω

Với r = 20W thay vào (1)  ⇒ R 1   =   60   -   20   =   40 Ω

→ R 1 R 2 = 40 25 = 1,6

24 tháng 11 2015

Bài này thừa giả thiết, không cần thiết dùng đến uAB. Mình có lời giải như thế này:

\(Z_L=\omega L=100\pi.0,191=60\Omega\)

Hiệu điện thế hai đầu tụ điện và biến trở như nhau nên \(Z_C=R\)

Công suất tiêu thụ trên biến trở: \(P=I^2R=U_RI=20\sqrt{5}.I=40\)

\(\Rightarrow I=\frac{2}{\sqrt{5}}\)(A)

\(\Rightarrow R=Z_C=\frac{U_R}{I}=\frac{20\sqrt{5}}{\frac{2}{\sqrt{5}}}=50\Omega\)

\(\Rightarrow C=\frac{1}{\omega Z_C}=\frac{1}{100\pi.50}=\frac{2.10^{-4}}{\pi}\)(F)

\(\tan\varphi=\frac{Z_L-Z_C}{R+r}=\frac{60-50}{50+20}=\frac{1}{7}\)\(\Rightarrow\varphi=0,142\)rad

Vậy \(i=\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{5}}\cos\left(100\pi t-0,142\right)\)(A)

24 tháng 11 2015

tai sao điện ap hai đầu của tụ bằng điện ap hai đầu biến trở v b?

 

4 tháng 1 2017

Đáp án B

15 tháng 3 2017

Đáp án A

Phương pháp: Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch  P = ζ r + R

Cách giải 

Để công suất mạch ngoài là 4W ta có :