K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có góc ở đáy bằng 50˚, lấy điểm K nằm trong tam giác sao cho góc KBC=10˚, góc KCB = 30˚. Tính số đo các góc tam giác ABK ?Bài 2: Trong hình vuông ABCD lấy điểm M sao cho góc MAB = 60˚, góc MCD = 15˚. Tính góc MBC ?Bài 3: Cho tam giác có góc ABC = 70˚, góc ACB = 50˚, trên cạnh AB lấy M sao cho góc MCB = 40˚, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho góc NBC = 50˚. Hãy tính góc NMC ?Bài 4: Cho tam...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có góc ở đáy bằng 50˚, lấy điểm K nằm trong tam giác sao cho góc KBC=10˚, góc KCB = 30˚. Tính số đo các góc tam giác ABK ?

Bài 2: Trong hình vuông ABCD lấy điểm M sao cho góc MAB = 60˚, góc MCD = 15˚. Tính góc MBC ?

Bài 3: Cho tam giác có góc ABC = 70˚, góc ACB = 50˚, trên cạnh AB lấy M sao cho góc MCB = 40˚, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho góc NBC = 50˚. Hãy tính góc NMC ?

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, dựng trung tuyến AM và phân giác AD, tính các góc của tam giác ABC biết BD = 2AM

Bài 5: Cho tam giác ABC có góc ABC = 45˚, góc ACB = 120˚, trên tia đối tia CB lấy điểm D sao cho CD = 2CB. Tính góc ADB ?

Bài 6: Tam giác ABC cân tại A có góc A = 20˚, các điểm M,N theo thứ tự thuộc các cạnh AB, AC sao cho góc BCM = 50˚, góc CBN = 60˚. Tính góc MNA ?

1
8 tháng 1 2016

dang tung bai di ban 

nhin thay ngai qua

8 tháng 10 2023

*Bạn tự vẽ hình nha*

a) Xét Δ ABC vuông tại A, có:

   Góc B + góc C = 90°

⇒ Góc C= 90° - Góc B= 90° - 50°= 40°

Theo tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có:

· AC =BC.SinB = 50. Sin50°= 38,3 (cm)

· AB = BC. SinC= 50. Sin40°= 32,1 (cm)

Sai chỗ nào thì bảo mình nhen !

8 tháng 10 2023

Bạn ơi, Tích ✅ cho mình với

23 tháng 10 2020

Xét tam giác ABC 

có ^A+^B+^C=180

Thay 60+^b+50=180

=>^B=180-60-50=70 độ

Xét tam giác ABD có

^A+^D+^B=180

THAY 60+d+70:2=180

=>d= 85 

tìm cdb tương tự

18 tháng 9 2021

Vẽ tia Bz // Ax sao cho Bx nằm cùng phía với BC trên nửa mặt phẳng bờ AB

Có: \(\widehat{xAB}=\widehat{ABz}\) (so le trong)

Có: \(\widehat{BCy}=\widehat{CBz}\) (so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ABz}+\widehat{CBz}=\widehat{xAB}+\widehat{BCy}=50^0+55^0=105^0\)

18 tháng 9 2021

câu suy ra hơi khó hiểu Hoàng có thể ghi chi tiết ra được không ạ cảm ơn

20 tháng 2 2017

A B C M

a) ta có: \(AB^2+AC^2=24^2+32^2=40^2=BC^2\)

=> theo Pitago đảo thì tam giác ABC vuông tại A

b) Ta có: MC=AC-AM=32-7=25

\(\Delta ABM\)vuông tại A có: \(AM^2+AB^2=MB^2\)=> MB=\(\sqrt{AM^2+AB^2}=\sqrt{7^2+24^2}=25\)

Do đó: MB=MC => \(\Delta MBC\)cân tại M

=> \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)

Mặt khác \(\widehat{AMB}\)là góc ngoài \(\Delta MBC\)nên: \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{MBC}+\widehat{MCB}=2\widehat{MCB}\)(ĐPCM)

1 tháng 1 2017

Nếu viết thêm đoạn CE thì ta có hình tam giác mới đó là hình tam giác ACE

Theo đề bài:Nếu viết thêm đoạn CE thì diện tích tăng thêm 84 cm2 nên hình tam gia ACE có diện tích là 84 cm

                    Chiều cao  của tam giác ABC là:

                          84 x 2 : 4 = 42 {cm}

                   Diện tích tam giác ABC là:

                        36 x 42 : 2 = 756 {cm2}

                               Đáp số : 756 cm2

245,68 - {x : 4 + x 6}=43,14 x 3

Bài này hơi có vấn đề

Tk mk nha 

Tết vui vẻ

​                  

1 tháng 1 2017

Bài 1 :

245,68-(x:4 +x.6 )= 43,14x3

245,68-(x:4 +x.6)=129,42

x:4 +xx6            = 245,68-129,42

x:4 +xx6            =116,26

xx0,25+ xx6       =116,26

xx (0,25+6)         = 116,26

xx6,25                =116,26

x                        = 116,26 :6,25

x                        =18, 6016

mk chỉ làm dk 1 bài thôi ạ mong bạn thông cảm và vẫn k cho mk

9 tháng 4 2017

mk cũng gặp bài đó mà bó tay

20 tháng 10 2016

à quên không vẽ hình cũng được

Bài toán 1: Cho tam giác ABC, biết   a)    So sánh các cạnh của tam giácb)    Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh độ dài các đoạn BD và CD.Bài toán 2: Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.Bài toán 3: Cho tam giác ABC, biết  So sánh các cạnh của tam giác.Bài toán 4: Cho tam giác ABC, góc A là góc tù. Trên cạnh AC lấy hai điểm D và E (D nằm giữa A và E). Chứng minh rằng  Bài toán...
Đọc tiếp

Bài toán 1: Cho tam giác ABC, biết   

a)    So sánh các cạnh của tam giác

b)    Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh độ dài các đoạn BD và CD.

Bài toán 2: Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.

Bài toán 3: Cho tam giác ABC, biết  So sánh các cạnh của tam giác.

Bài toán 4: Cho tam giác ABC, góc A là góc tù. Trên cạnh AC lấy hai điểm D và E (D nằm giữa A và E). Chứng minh rằng  

Bài toán 5: Cho tam giác ABC CÓ  

a)    So sánh độ dài các cạnh AB và AC

b)    Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho  Chứng minh .

Bài toán 6: Tam giác ABC có  Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Chứng minh rằng điểm D nằm giữa hai điểm B và m (M là trung điểm của BC).

Bài toán 7: Tam giác ABC cân tại A. Kẻ tia Bx nằm giữa hai tia BA và BC. Trên tia Bx lấy điểm D nằm ngoài tam giác ABC. Chứng minh rằng  

Bài toán 8: Cho tam giác ABC cân ở A, kẻ  Trên các đoạn thẳng HD và HC, lấy các điểm D và E sao cho  So sánh độ dài AD, AE bằng cách xét hai hình chiếu.

Bài toán 9: Cho tam giác ABC có  và  là các góc nhọn. Gọi D là điểm bất kfi thuộc cnahj BC, gọi H và K là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C đến đường thẳng AD.

a)    So sánh các độ dài BH và BD. Có khi nào BH bằng BD không?

b)    So sánh tổng độ dài BH + CK với BC.

Bài toán 10: Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho  Gọi M là trung điểm của DE.

a)    Chứng minh rằng  

b)    So sánh độ dài AB, AD, AE, AC.

Bài toán 11: Cho tam giác ABC  Gọi M là một điểm nằm giữa B và C. Gọi E và F là hình chiếu của B và C xuống đường thẳng AM. So sánh tổng  với BC

1
22 tháng 1 2022

Bài toán 2:  Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.

Tam giác ABC cân tại A (gt). => Góc B = Góc C (Tính chất tam giác cân).

Ta có: Tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm (gt).

=> AB = AC = (16 - 4) : 2 = 6 (cm).

Xét tam giác ABC cân tại A:

Ta có: AB > BC (AB = 6 cm; BC = 4cm).

=> Góc C > Góc A.

Vậy trong tam giác ABC có Góc B = Góc C > Góc A.