K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017

BCNN( a,b) .UCLN( a,b) = 900.10=9000

Đặt a = 10m ; b=10n                             ( m,n) =1

Ta có: a.b =9000 => 10m. 10n= 9000=> 100mn=9000=> mn=9000:100=90

Ta có: mn=90=> m=1 ; n=90      ; m=2, n=45           ; m=5 ;  n=18

Nếu m=1; n=90  => a= 10m =10.1 =10

                                 b=10n= 10.90=900

Nếu n=45 ; m=2 => a= 10m = 10.2 =90

                                b=10n= 10.45=450

Nếu m=5, n=18 =>  a= 10m = 10.5 =50

                                 b=10n= 10.18=180

Vậy( a:b) = (10;900) = (90;450) = (50;180)

NHớ k cho mình nhé

19 tháng 2 2018

Vì: ƯCLN(a;b) = 10 => a = 10x; b = 10y (với x < y và ƯCLN(x;y) = 1)

Ta có: a.b = 10x . 10y = 100xy (1)

Mặt khác: a.b = ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) 

                 a.b = 10 . 900 = 9000

Từ (1) và (2), ta có: xy = 90

Ta có bảng:

x12359
y9045301810

Từ đó, ta rút ra kết luận:

a1020305090
b900450300180100
11 tháng 10 2021

a) Ta có: ab = ƯCLN(a, b). BCNN(a, b) = 15. 180 = 2 700.

Vì ƯCLN(a, b) = 15 nên a ⁝ 15, b ⁝ 15, ta giả sử a = 15m, b = 15 n. Do a < b nên m < n; m, n ∈ N* và ƯCLN(m, n) = 1.

Ta có: ab = 2 700

15m. 15n = 2 700

m. n. 225 = 2 700

        m. n = 2 700: 225

        m. n = 12 = 1. 12 = 2. 6 = 3. 4

Vì m và n là hai số nguyên tố cùng nhau, m < n và có tích là 12 nên ta có:

(m; n) ∈{(1; 12); (3; 4)}

+) Với (m; n) = (1; 12) thì a = 1. 15 = 15; b = 12. 15 = 180.

+) Với (m; n) = (3; 4) thì a = 3. 15 = 45; b = 4. 15 = 60.

Vậy các cặp (a; b) thỏa mãn là (15; 180); (45; 60).

11 tháng 10 2021

Nguồn : https://vietjack.com/sbt-toan-6-ket-noi/bai-2-51-trang-43-sbt-toan-lop-6-tap-1-ket-noi.jsp

b) Ta có: ab = ƯCLN(a, b). BCNN(a, b) = 11. 484 = 5 324.

Vì ƯCLN(a, b) = 11 nên  , ta giả sử a = 11m, b = 11n. Do a < b nên m < n; m, n ∈ N*  và ƯCLN(m, n) = 1.

Ta có: ab = 5 324

11m. 11n = 5 324

m. n. 121 = 5 324

        m. n = 5 324: 121

        m. n = 44 = 1. 44 = 4. 11 

Vì m và n là hai số nguyên tố cùng nhau, m < n và có tích là 44 nên ta có:

(m; n) ∈{(1; 44); (4; 11)}

+) Với (m; n) = (1; 44) thì a = 1. 11 = 11; b = 44. 11 = 484.

+) Với (m; n) = (4; 11) thì a = 4. 11 = 44; b = 11. 11 = 121.

Vậy các cặp (a; b) thỏa mãn là (11; 484); (44; 121).

) Ta có: ab = ƯCLN(a, b). BCNN(a, b) = 15. 180 = 2 700.

Vì ƯCLN(a, b) = 15 nên a ⁝ 15, b ⁝ 15, ta giả sử a = 15m, b = 15 n. Do a < b nên m < n; m, n ∈ N* và ƯCLN(m, n) = 1.

Ta có: ab = 2 700

15m. 15n = 2 700

m. n. 225 = 2 700

        m. n = 2 700: 225

        m. n = 12 = 1. 12 = 2. 6 = 3. 4

Vì m và n là hai số nguyên tố cùng nhau, m < n và có tích là 12 nên ta có:

(m; n) ∈{(1; 12); (3; 4)}

+) Với (m; n) = (1; 12) thì a = 1. 15 = 15; b = 12. 15 = 180.

+) Với (m; n) = (3; 4) thì a = 3. 15 = 45; b = 4. 15 = 60.

a) Ta có: ab = ƯCLN(a, b). BCNN(a, b) = 15. 180 = 2 700.

Vì ƯCLN(a, b) = 15 nên a ⁝ 15, b ⁝ 15, ta giả sử a = 15m, b = 15 n. Do a < b nên m < n; m, n ∈ N* và ƯCLN(m, n) = 1.

Ta có: ab = 2 700

15m. 15n = 2 700

m. n. 225 = 2 700

        m. n = 2 700: 225

        m. n = 12 = 1. 12 = 2. 6 = 3. 4

Vì m và n là hai số nguyên tố cùng nhau, m < n và có tích là 12 nên ta có:

(m; n) ∈{(1; 12); (3; 4)}

+) Với (m; n) = (1; 12) thì a = 1. 15 = 15; b = 12. 15 = 180.

+) Với (m; n) = (3; 4) thì a = 3. 15 = 45; b = 4. 15 = 60.

Vậy các cặp (a; b) thỏa mãn là (15; 180); (45; 60).

b) Ta có: ab = ƯCLN(a, b). BCNN(a, b) = 11. 484 = 5 324.

Vì ƯCLN(a, b) = 11 nên  , ta giả sử a = 11m, b = 11n. Do a < b nên m < n; m, n ∈ N*  và ƯCLN(m, n) = 1.

Ta có: ab = 5 324

11m. 11n = 5 324

m. n. 121 = 5 324

        m. n = 5 324: 121

        m. n = 44 = 1. 44 = 4. 11 

Vì m và n là hai số nguyên tố cùng nhau, m < n và có tích là 44 nên ta có:

(m; n) ∈{(1; 44); (4; 11)}

+) Với (m; n) = (1; 44) thì a = 1. 11 = 11; b = 44. 11 = 484.

+) Với (m; n) = (4; 11) thì a = 4. 11 = 44; b = 11. 11 = 121.

Vậy các cặp (a; b) thỏa mãn là (11; 484); (44; 121).

26 tháng 11 2021

TL ;

\(a=180;60\)

\(b=12;36\)

HT

5 tháng 3 2017

Ta có \(UCLN\left(a;b\right)=8\Rightarrow a=8m,b=8n\left(m< n\backslash m;n\in Z\backslashƯCLN\left(m;n\right)=1\right)\\\Rightarrow BCNN\left(a;b\right)=144=8mn\)

\(\Rightarrow mn=18\)

Ta có bảng :

m12
n189
a816
b14472


Vì \(8< a< b\Rightarrow a=16;b=72\)

Vậy a=16 và b=72

14 tháng 7 2016

UCLN (a;b) = 10; BCNN (a;b) = 900

Đặt a = 10*a1 ; b = 10*b1 => a x b = 10*10 x a1 x b1

và a x b = 100 x a1 x b1 = UCLN x BCNN = 10*900 = =100 x 90 

=>  a1 x b1 = 90 = 2x3x3x5

Để ý rằng a1 và b1 là nguyên tố cùng nhau (vì ngược lại thì a và b còn ước chung nữa tức là UCLN sẽ > 10 - trái giả thiết) nghĩa là chúng không còn ước chung lớn hơn 1 nữa.

mà a<b => a1 < b1 nên a1 có thể là:

  • \(a_1=1\Rightarrow b_1=90\Rightarrow a=10;b=900\)
  • \(a_1=2\Rightarrow b_1=45\Rightarrow a=20;b=450\)
  • \(a_1=5\Rightarrow b_1=18\Rightarrow a=50;b=180\)
  • \(a_1=9\Rightarrow b_1=10\Rightarrow a=90;b=100\)
15 tháng 7 2016

UCLN (a;b) = 10; BCNN (a;b) = 900

Đặt a = 10*a1 ; b = 10*b1 => a x b = 10*10 x a1 x b1

và a x b = 100 x a1 x b1 = UCLN x BCNN = 10*900 = =100 x 90 

=>  a1 x b1 = 90 = 2x3x3x5

Để ý rằng a1 và b1 là nguyên tố cùng nhau (vì ngược lại thì a và b còn ước chung nữa tức là UCLN sẽ > 10 - trái giả thiết) nghĩa là chúng không còn ước chung lớn hơn 1 nữa.

mà a<b => a1 < b1 nên a1 có thể là:

  • $a_1=1\Rightarrow b_1=90\Rightarrow a=10;b=900$a1=1⇒b1=90⇒a=10;b=900
  • $a_1=2\Rightarrow b_1=45\Rightarrow a=20;b=450$a1=2⇒b1=45⇒a=20;b=450
  • $a_1=5\Rightarrow b_1=18\Rightarrow a=50;b=180$a1=5⇒b1=18⇒a=50;b=180
  • $a_1=9\Rightarrow b_1=10\Rightarrow a=90;b=100$
25 tháng 1 2016

Vì ƯCLN(a,b)=10 nên a=10k,b=10d {ƯCLN(d,k)=1}

=>a.b=10d.10k=>BCNH(a,b)=10d.10k:10(vì ƯCLN(a,b).BCNH(a,b)=.b)

                      =>BCNH(a,b)=10dk

Mà BCNH(a,b)=900 nên d.k=900:10=90.Do a<b nên k<d

Vì d.k=90 và k<d nên ta có bảng sau:

a5010902060
b180900100450150
k51926
d1890104515

Vậy (a,b) thuộc {(50;180),(10;900),(90;100),(20;450),(60;150)}

tick nha bạn!!1

a= 90,50,20,10

b=180,900,450, 100

Tick nhé