K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2021

vì dùng ròng rọc cố đinh nên chỉ thay đổi được hướng kéo  chứ ko thể thay đổi lực nên lực dùng để kéo là 1000 N(100 kg)

18 tháng 2 2021

Đối với ròng rọc cố định : Lực ta cần phải tác dụng vào đầu dây để kéo vật lên có hướng thay đổi so với hướng của lực tác dụng vào vật để kéo vật lên theo phương thẳng đứng, có độ lớn không nhỏ hơn trọng lượng của vật

Không trừ đi ma sát thì lực có khi > 10 000N

17 tháng 2 2021
Khi cắm phích cắm điện của quạt điện thì ta cầm vỏ nhựa. Vì ta cầm hai chốt cắm thì ko thể nào cho quạt điện chạy và cho dù cắm được thì ta cũng bị giật điện mà chết
17 tháng 2 2021

tùy vào từng cửa hàng mà tiền ship mất hay miễn phí                                         còn cách nhận áo thì cho ngt địa chỉ rồi ngt giao đến

17 tháng 2 2021

ngu vcl

16 tháng 2 2021
Mình cần gấp nha
15 tháng 2 2021

TÔI NGHĨ BẠN NÊN XEM LẠI CÂU HỎI

15 tháng 2 2021

Khi đi ngoằn ngoèo, độ nghiêng nhỏ, vì thế lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng nhỏ, vật sẽ dễ được kéo lên hơn. Do vậy, đường lên dốc cao như đèo, người ta sẽ làm ngoằn ngèo đến mức có thể, để giảm lực kéo của xe, giúp xe dễ dàng leo dốc.

17 tháng 2 2021

a, cơ năng của vật ở dạng thế năng
chúng bằng nhau vì cùng độ cao
=> P bằng nhau
=> m bằng nhau
b, cơ năng của vật ở dạng thế năng
chúng không bằng nhau vì độ cao khác nhau
=> P1 > P2
=> m1 > m2
c, cơ năng của vật ở dạng động năng
chúng bằng nhau vì cùng vận tốc
d, cơ năng của vật ở dạng động năng
chúng bằng nhau vì khác vận tốc vật nào chuyển động nhanh hơn thì động năng lớn hơn còn chậm hơn thì động năng nhỏ hơn.

Đầu tháng 12, trường chúng em tổ chức một chuyến đi giao lưu với một trường THCS ở vùng cao. Đó là ngôi trường của các bạn học sinh ở vùng núi, còn nhiều khó khăn. Nhờ chuyến đi đó, mà em được gặp, được làm quen với những tấm gương sáng biết vượt qua khó khăn để vươn lên trong học tập.

Sáng hôm đó, em và các bạn tập hợp từ sớm ở trước cổng trường. Sau gần hai giờ di chuyển gập ghềnh, cuối cùng chúng em cũng đến nơi. Khi đặt chân xuống ngôi trường đó, em đã vô cùng bất ngờ. Bởi ngôi trường này khác những gì em vẫn thường nghĩ. Ở đây thực sự rất lạnh, nó lạnh hơn rất nhiều so với nội thành Hà Nội. Từng cơn gió buốt rít qua bên tai khiến em co rúm hết cả người lại. Xung quanh trường là rất nhiều cây cối, bao bọc cả khu lại, khiến nơi đây cô đơn đến lạ lùng. Để đi đến khu chợ, sinh hoạt thì phải di chuyển ít nhất là ba mươi phút chạy xe máy. Chính vì thế, trong tuần các học sinh và thầy cô sẽ ở lại trong trường, đến cuối tuần mới trở về cùng gia đình. Một nơi cô đơn và lạnh giá như thế này, chính là nơi hơn một trăm thầy trò đang cùng nhau học tập, kiên trì. Điều đó khiến em vô cùng khâm phục. Tiến vào trường học, chúng em được vào một căn phòng lớn, ấm áp, ở đó, một nhóm các bạn học sinh đã chờ sẵn. Các bạn ấy đại diện cho trường cùng chúng em giao lưu, chia sẻ. Em ngồi cạnh một bạn nữ người dân tộc trông rất cao và khỏe mạnh. Đúng lúc em đang ngập ngừng chưa biết chào hỏi như thế nào thì bạn ấy đã bắt chuyện trước. Em thực sự rất bất ngờ trước khả năng nói tiếng phổ thông của bạn ấy, nó không khác gì chúng em cả. Sau một hồi, em mới biết được, bạn ấy nói tiếng Anh cũng siêu giỏi. Thật là quá tuyệt vời, một lúc cậu ấy phải học cả hai ngôn ngữ khác so với ngôn ngữ bản xứ. Vậy mà loại nào bạn ấy cũng giỏi. Điều đó khiến em cảm thấy rất ngại ngùng về bản thân. Nhưng chẳng để em suy nghĩ nhiều, Mi Lan - bạn nữ vừa quen ấy đã dẫn em đi tham quan trường. Bạn ấy dẫn em đến các phòng học, khu nội trú, sân thể thao. Em nhận thấy rằng, tuy có phần nhỏ và đơn sơ hơn các ngôi trường ở thành phố, nhưng ở đây trường học được dọn dẹp rất ngăn nắp và sạch sẽ. Đặc biệt, em rất yêu thích vườn rau trái do các bạn học sinh và thầy cô nơi đây chăm sóc. Vườn rau xanh mướt, lung linh dưới ánh nắng dịu nhẹ của mùa đông. Đứng im đón làn gió mang hơi thở của núi rừng, lặng nghe tiếng chim kêu trên vòm lá. Em thực sự cảm thấy đây chính thiên đường trên mặt đất. Và em đã hiểu được tại sao các bậc hiền phu ngày xưa sẵn sàng rời bỏ chốn kinh đô xa hoa để về ẩn cư nơi thế ngoại đào viên như thế này. Và những bạn học sinh ở đây, chính là những sĩ tử đang ngày ngày rèn luyện, đối đầu với những khó khăn thử thách để chờ một ngày vượt vũ môn - cá chép hóa rồng. Em có niềm tin rất mãnh liệt ở điều đó, bởi sự thông minh và hiếu học bất chấp mọi gian khổ của các bạn học sinh nơi đây.

Mãi đến lúc trở về nhà, em vẫn không thể quên được những gì mình được nghe, được nhìn thấy trong chuyến đi vừa rồi. Nhờ các bạn ấy, mà em có thêm quyết tâm học tập, rèn luyện chăm chỉ hơn. Quyết không phụ sự tin tưởng, yêu thương của thầy cô, bố mẹ.

Thưở ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần  của những thằng cu ấy. Mẹ tôi cầm tay học trò viết từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông...
Đọc tiếp

Thưở ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần  của những thằng cu ấy. Mẹ tôi cầm tay học trò viết từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông ra để học trò tự viết lấy, tôi thấy mẹ tôi khẽ mím môi, hơi thở nhẹ hẳn đi, mái đầu như đưa theo bàn tay của các em. Đến khi xem lại những chữ học trò tròn trịa ngay ngắn, mẹ tôi khẽ gật đầu. Rồi mẹ tôi cất tiếng đọc, một giọng thanh thoát nhẹ nhàng để trẻ con bắt chước theo. Nghe học trò đọc, không thấy ngọng nữa, mẹ tôi mỉm cười trìu mến lắm.
                                                               ( Trích Nụ cười của mẹ - Lê Phương Liên)
Câu 1 (0.5 điểm): Em hãy xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trên?
Câu 2 (0.5 điểm): Xác định ngôi kể, nhân vật chính của đoạn văn ?
Câu 3 (1.0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn?
Câu 4 (1.0 điểm): Qua đoạn trên, tác giả muốn thể hiện tình cảm gì?
II. TẬP LÀM VĂN:  (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm): Em có cảm nhận gì về người mẹ qua đoạn trích trên (khoảng 10 câu)
Câu 2 (5.0 điểm): Kể về một cuộc gặp gỡ đi thăm các chú bội đội.Câu hai xác định ngôi kể nhân vật chính của đoạn văn trên

0