K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 1

Lời giải:

\(S=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+....+\frac{1}{9^2}<\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{8..9}\)

hay \(S< \frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{9-8}{8.9}\)

\(S< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\)

\(S< 1-\frac{1}{9}=\frac{8}{9}\) (1)

-----------------------

Mặt khác:

\(S> \frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\\ S> \frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{5-4}{4.5}+...+\frac{10-9}{9.10}\\ S> \frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\\ S> \frac{1}{2}-\frac{1}{10}=\frac{2}{5}(2)\)

Từ $(1); (2)$ ta có đpcm

18 tháng 1

2*2 là 2 x 2 hay 22 thế em?

18 tháng 1

\(\dfrac{-32}{-384}-1\)

\(=\dfrac{32}{384}-1\)

\(=\dfrac{32:32}{384:32}-1\)

\(=\dfrac{1}{12}-1\)

\(=\dfrac{1-12}{12}\)

\(=-\dfrac{11}{12}\)

18 tháng 1

= -0.9012345679

17 tháng 1

sẽ ko ai giải đc

 

 

17 tháng 1

haha

 

17 tháng 1

10% nhé

17 tháng 1

Số học sinh xuất sắc của lớp đó dự kiến là:

\(40\times40\%=16\)(học sinh)

Vì cuối năm có nhiều hơn 4 em được đạt học sinh xuất sắc nên số học sinh xuất sắc của lớp đó là:

\(16+4=20\)(học sinh)

Vậy số học sinh đạt loại học sinh xuất sắc chiếm:

\(20:40=0,5\times100=50\%\)

Đáp số: \(50\%\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 1

8.

a. 1/3 của 100 là: $100.\frac{1}{3}=\frac{100}{3}$

b. $\frac{1}{3}\times 100=33,33$ (%)

c. Zata nói đúng khi cần làm tròn số đến hàng đơn vị 

d. Arun nói đúng khi cần làm tròn số phần trăm đến 1 chữ số sau dấu phẩy

e. $\frac{2}{3}\times 100=66,67$ (%)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 1

7.

1,3% của $7500 là:

$7500\times 1,3:100=97,5$ ($)

18 tháng 1

Olm chào em với tài khoản thường của olm thì em có thể luyện mỗi ngày 10 bài. Nếu muốn sử dụng toàn bộ học liệu olm thì em cần kích hoạt vip em nhé. 

Đến cô là giáo viên của olm mà muốn sử dụng học liệu của olm cũng phải là vip mà em. 

2 tháng 5

ăn cít

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 1

Lời giải:

$3^{-1}.3^x+5.3^{x-1}=162$

$3^{x-1}+5.3^{x-1}=162$

$3^{x-1}(1+5)=162$

$3^{x-1}.6=162$

$3^{x-1}=27=3^3$

$\Rightarrow x-1=3$

$\Rightarrow x=4$

17 tháng 1

\(\left(x-1\right)\cdot\left(x-1\right)=5\cdot5\)

\(\left(x-1\right)^2=5^2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=5\\x-1=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5+1\\x=-5+1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\)

17 tháng 1

(x - 1) . (x - 1) = 5,5
\(\left(x-1\right)^2\) = 5,5
x - 1 = \(\sqrt{5.5}\)
x = \(\sqrt{5.5}-1\)

17 tháng 1

S= 2/3.5 + 2/5.7 +.....+ 2/37.39

  = 1/3 - 1/5 + 1/5 - 1/7 + ...... + 1/37 - 1/39

  = 1/3 - 1/39 =12/39

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 1

Lời giải:

Với $A,M$ cùng nằm trên tia $Oy$ và $OA< OM$ (2<4) suy ra $A$ nằm giữa $O$ và $M$

Khi đó:

$OA+AM=OM$

$2+AM=4$

$AM=4-2=2$ (cm)

Vậy $OA=AM=2$ (cm)

Ta thấy $OA=AM$ và $A$ nằm giữa $O,M$ nên $A$ là trung điểm $OM$