K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2020

a, Gọi giao điểm của BH với AE là I

Xét △ABH vuông tại A và △EBH vuông tại E 

Có: AB = EB (gt)

       BH là cạnh chung

=> △ABH = △EBH (ch-cgv)

Cách 1: (nếu ktra 1 tiết hoặc học kỳ)

=> ∠BAH = ∠EBH (2 góc tương ứng)

Xét △ABI và △EBI

Có: AB = EB (gt)

   ∠ABI = ∠EBI (cmt)

     BI là cạnh chung

=> △ABI = △EBI (c.g.c)

=> AI = EI (2 cạnh tương ứng)

và ∠AIB = ∠EIB (2 góc tương ứng)

Mà ∠AIB + ∠EIB = 180o (2 góc kề bù)

=> ∠AIB = ∠EIB = 180o : 2 = 90o

Mà AI = EI (cmt)

=> BI là đường trung trực AE

=> BH là đường trung trực AE

Cách 2: (chỉ dùng cho học kỳ, không dùng cho 1 tiết, làm cho nhanh, ngắn)

Làm tiếp tục đến => △ABH = △EBH (ch-cgv)

=> AH = HE (2 cạnh tương ứng)

=> H thuộc đường trung trực của AE

Vì AB = BE (gt)

=> B thuộc đường trung trực AE

=> HB là đường trung trực của AE

b, Xét △HEC vuông tại H có: HC > HE (quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc)

=> HC > AH (AH = HE <= △ABH = △EBH)

c, Xét △ABC và △ADC cùng vuông tại A

Có: AC là cạnh chung

       AB = AD (gt)

=> △ABC = △ADC (2cgv)

=> ∠ACB = ∠ACD (2 góc tương ứng)  (1)

Xét △BDE vuông tại E và △BCA vuông tại A

Có: ∠ABC là góc chung

      BE = BA (gt)

=> △BDE = △BCA (cgv-gnk)

=> ∠BDE = ∠BCA (2 góc tương ứng)

Mà ∠ACB = ∠ACD (cmt)   

=> ∠BDE = ∠ACD  (2)

Xét △ADH vuông tại A và △ECH vuông tại E

Có: AH = EH (cmt)

  ∠AHD = ∠EHC (2 góc đối đỉnh)

=> △ADH = △ECH (cgv-gnk)

=> DH = HC (2 cạnh tương ứng)

=> △HCD cân tại H

=> ∠HDC = ∠HCD  (3)

Từ (1), (2), (3) => ∠HDC = ∠BDE 

=> DH là phân giác BDC

d, Sai đề

10 tháng 6 2020

Bạn xem lại đề bài!

\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\frac{n+2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

\(=\frac{2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

10 tháng 6 2020

1. Đạm

vai tro co ban cua cac chat dinh duong
Ảnh minh họa

- Là thành phần chủ đạo trong quá trình hình thành, tái tạo và nuôi dưỡng tế bào. Mỗi loại mô trong cơ thể, bao gồm xương, da , cơ và các cơ quan nội tạng đều có cấu trúc protein riêng để thực hiện các chức năng đặc thù.

- Cung cấp năng lượng cho cơ thể: 1g protein=4kcal.

- Hỗ trợ các loại men và nội tiết tố.

- Tham gia quá trình tạo máu cùng với sắt, vitamin nhóm B.

2. Chất bột đường (Carbonhydrat)

vai tro co ban cua cac chat dinh duong
Ảnh minh họa

- Cung cấp năng lượng cho tất cả các hoạt động của cơ thể (bao gồm não bộ và cơ bắp).

- Là thành phần tạo nên nhân tế bào (ADN), đồng thời cung cấp năng lượng cho một số tế bào và mô (quan trọng như hồng cầu) và não bộ.

3. Chất béo (lipid)

vai tro co ban cua cac chat dinh duong
Ảnh minh họa

- Tạo lớp cách nhiệt và giữ ấm.

- Là môi trường để các vitamim tan: A,D, E, K.

- Giúp xây dựng tế bào, dự trữ năng lượng.

- Tạo nên màng tế bào.

4. Chất xơ

vai tro co ban cua cac chat dinh duong
Ảnh minh họa

Chất xơ là chất bã của thức ăn còn lại sau khi tiêu hóa, gồm các chất tạo thành vách tế bào (cellulose, hemicellulose, pectin, cutin, glucoprotein) và các chất dự trữ, bài tiết bên trong tế bào (gụm, chất nhầy) chất xơ có vai trò quan trọng trong chuyển hóa lipid, chuyến hóa glucose

Chất xơ được chia thành 2 loại: Chất xơ hòa tan và Chất xơ không hòa tan:

- Chất xơ hòa tan trong chất lỏng vào đường ruột dưới dạng gel. Nguồn thực phẩm cung cấp là các loại rau, quả độ nhớt cao : rau đay, rau mồng tơi, thanh long, …

- Chất xơ không hòa tan: không hòa tan trong chất lỏng khi vào đường ruột. Nguồn thực phẩm cung cấp là các loại thực phẩm có nguồn gốc thực, các loại rau, hoa quả.

5. Vitamin

vai tro co ban cua cac chat dinh duong
Ảnh minh họa

Là chất xúc tác cho phản ứng sinh hóa diễn ra trong cơ thể của chúng ta.

Vitamin bao gồm:

- Vitamin tan trong dầu: A,D,E,K,....Hòa tan trong dầu nên quá trình hấp thu cần có chất béo và muối mật. Vitamin tan trong chất béo thải qua đường mật, tuy nhiên có khả năng dự trữ tốt nên sẽ dự trữ lại trong gan và mô mỡ.

- Vitamin tan trong nước: B, C. Hấp thu theo khuynh hướng thẩm thấu tại ruột, hòa tan trực tiếp vào máu, di chuyển theo tuần hoàn, thải qua thận và lượng dự trữ trong cơ thể thường ít, cần được cung cấp thường xuyên theo nhu cầu hằng ngày.

6. Khoáng chất

vai tro co ban cua cac chat dinh duong
Ảnh minh họa

Khoáng chất không sinh ra nhiều năng lượng nhưng đóng vai trò quan trọng trong cơ thể con người:

- Giúp ích cho quá trình tăng trưởng và vững chắc của xương.

- Đóng vai trò là chất xúc tác cho hoạt động của các emzim.

- Điều hòa hệ tim mạch, tuần hoàn máu, tiêu hóa.

- Góp mặt trong các phản ứng hóa học quan trọng của cơ thể.

- Là thành phần tạo nên chất đạm, chất béo trong cơ thể.

- Giữ thăng bằng các thể dịch lỏng trong cơ thể.

Đặc biệt với các mẹ bầu khoáng chất còn là nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho sự phát triển của trẻ nhỏ.

K + ADD MÌNH NHÉ

10 tháng 6 2020

tự kẻ hình nghen :33333

a) áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông ABC

=> AB^2+AC^2=BC^2

=> 9^2+12^2=BC^2

=> 81+144=225= 15^2

=>BC=15

ta có 15>12>9

=>BC>AC>AB

=>BAC>ABC>ACB 

b)xét tam giác BHA và tam giác DHA có

BHA=DHA(=90 độ)

AH chung

BH=DH( H là trung điểm BD)

=> tam giác BHA= tam giác DHA(cgc)

=>AB=AD( hai cạnh tương ứng)

=> tam giác ABD cân A

c) xét tam giác FAE và tam giác CAD có

AD=AE( gt)

AC=AF(gt)

FAE=CAD(= 90 độ-BAD)

=> tam giác FAE= tam giác CAD(cgc)

=> EF=DC( hai cạnh tương ứng)

d) từ tam giác FAE= tam giác CAD=> AFE=ACD( hai góc tương ứng)

vì tam giác FMA vuông tại A ( FAM kề bù với FAC)

=> AFM+FMA= 90 độ

mà AFM=ACD

=> ACD+FMA= 90 độ

=> BC vuông góc với FM

ta có BC vuông góc với FM

BA vuông góc MC

và BM, BC,BA cùng giao nhau tại điểm B

=> MB vuông góc với FC ( 3 đường cao cùng giao nhau tại 1 điểm)

3/4x-25%=5/8

3/4x-1/4=5/8

3/4x=5/8+1/4

3/4x=7/8

x=7/8:3/4

x=7/8.4/3

x=32/21

10 tháng 6 2020

\(\frac{3}{4}x-25\%=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}x-\frac{1}{4}=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}x=\frac{5}{8}+\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}x=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{8}:\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{6}\)

Vậy \(x=\frac{7}{6}.\)

Chúc bạn học tốt!