K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2020

a, Ta có: BAE + DAE = BAD  => BAE + DAE = 90o   

và IAD + DAE = IAE  => IAD + DAE = 90o 

=> BAE = IAD

Xét △ABE vuông tại B và △ADI vuông tại D

Có: AB = AD (ABCD là hình vuông)

      BAE = DAI (cmt)

=> △ABE = △ADI (cgv-gnk)

=> AE = AI (2 cạnh tương ứng)

=> △AEI cân tại A

Mà IAE = 90o

=> △AEI vuông cân tại A

=> AEI = 45o

b, Xét △ABE có: AB2 + BE2 = AE2 (định lý Pytago)

Vì AB // CD (ABCD là hình vuông) => \(\frac{AE}{EF}=\frac{BE}{EC}\)(định lý Thales)  \(\Rightarrow\frac{AE}{AF}=\frac{BE}{BC}\)

\(\Rightarrow\frac{AE}{AF}=\frac{BE}{AB}\) (BC = AB <= ABCD là hình vuông )\(\Rightarrow AF=\frac{AE.AB}{BE}\) 

Ta có: \(\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AF^2}=\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{\left(\frac{AE.AB}{BE}\right)^2}=\frac{1}{AE^2}+\frac{BE^2}{AE^2.AB^2}=\frac{AB^2}{AE^2.AB^2}+\frac{BE^2}{AE^2.AB^2}\)

\(=\frac{AB^2+BE^2}{AE^2.AB^2}=\frac{AE^2}{AE^2.AB^2}=\frac{1}{AB^2}\) (đpcm)

c, Xét △ABE vuông tại B có: AE > AB (quan hệ giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông) => AE2 > AB \(\Rightarrow\frac{1}{2}.AE^2>\frac{1}{2}.AB^2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.AE.AI>\frac{1}{2}.a^2\)\(\Rightarrow S_{\text{△}AEI}>\frac{1}{2}a^2\)

28 tháng 3 2020

do AD//CM nên \(\frac{AD}{CM}=\frac{BA}{BM}=\frac{c}{b+c}\)

mà \(CM< AM+AC=2b=>\frac{c}{bc}>\frac{AD}{2b}=>\frac{1}{l_a}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\left(1\right)\)

tương tự ta có 

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{l_b}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\right)\left(2\right)\\\frac{1}{l_c}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\left(3\right)\end{cases}}\)

cộng (1) (2) (3) zế zới zế ta được đpcm

Bài 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A, B, C, D và giá trị lớn nhất của biểu thức E, F:A = x2 - 4x + 1                B = 4x2 + 4x + 11              C = (x -1)(x + 3)(x + 2)(x + 6)D = 2x2 + y2 – 2xy + 2x – 4y + 9                     E = 5 - 8x - x2                 F = 4x - x2 +1 Bài 2: Cho biểu thức A=  1/x-2+1/x+2+x^2+1/x^2+4   a) Tìm ĐKXĐ và Rút gọn biểu thức A.b) Chứng tỏ rằng với mọi x thỏa mãn   , x  -1  phân thức luôn...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A, B, C, D và giá trị lớn nhất của biểu thức E, F:

A = x2 - 4x + 1                B = 4x2 + 4x + 11              C = (x -1)(x + 3)(x + 2)(x + 6)

D = 2x2 + y2 – 2xy + 2x – 4y + 9                     E = 5 - 8x - x2                 F = 4x - x2 +1

 Bài 2: Cho biểu thức A=  1/x-2+1/x+2+x^2+1/x^2+4   

a) Tìm ĐKXĐ và Rút gọn biểu thức A.

b) Chứng tỏ rằng với mọi x thỏa mãn   , x  -1  phân thức luôn có giá trị âm.

Bài 3: Giải các phương trình

a)(x+1)(x+2) =(2-x)(x+2)

b) x3 - 3x2 + 4 = 0

                                                                                                 

               

1
28 tháng 3 2020

3. a) (x + 1)(x + 2) = (2 - x)(x + 2)

<=> (x + 1)(x + 2) - (2 - x)(x + 2) = 0

<=> (x + 1 - 2  + x)(x + 2) = 0

<=> (2x - 1)(x + 2) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\x+2=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy S = {-2; 1/2}
b) x3 - 3x2 + 4 = 0

<=> (x3 - 8) - (3x2 - 12) = 0

<=> (x - 2)(x2 + 2x + 4) - 3(x2 - 4) = 0

<=> (x-  2)(x2 + 2x + 4) - 3(x - 2)(x + 2) = 0

<=> (x - 2)(x2 + 2x + 4 - 3x - 6) = 0

<=> (x - 2)(x2 - x - 2) = 0

<=> (x - 2)(x2 - 2x + x - 2) = 0

<=> (x - 2)2(x + 1) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy S = {-1; 2}

28 tháng 3 2020

\(x^3-7x^2+15x-25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x^2-2x+5\right)=0\)

zì \(x^2-2x+5=\left(x-1\right)^2+4>0\left(\forall x\right)nên,x-5=0\)

=> x=5

28 tháng 3 2020

kẻ đường cao AH của tam giac  cân ABC ta có AH đồng thời là đường phân giác của góc BAC => \(AH\perp AM\)

mà \(AH\perp BC=>MN//BC\)

zì \(\widehat{BAH}=\widehat{HAC}=>\widehat{BAM}=\widehat{CAN}\)

do đó \(\widehat{MAC}=\widehat{NAB}\)(1)

mặt khác theo giả thiết ta có 

\(AM.AN=AB^2=>\frac{AM}{AB}=\frac{AB}{AN}\)

mà \(AB=AC\left(gt\right)\Rightarrow\frac{AM}{AC}=\frac{AB}{AM}\left(2\right)\)

từ (1) zà 2 => \(\Delta ANB~\Delta ACM\left(c.g.c\right)\)

28 tháng 3 2020

\(M=\frac{x^2-9}{5x-10}:\frac{x^2+3x}{x-2}\)

\(M=\frac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{5\left(x-2\right)}:\frac{x\left(x+3\right)}{x-2}\)

\(M=\frac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{5\left(x-2\right)}.\frac{x-2}{x\left(x+3\right)}\)

không bảo rút gọn nhưng mình vẫn rút gọn cho dễ làm nhé :)))

\(M=\frac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x-2\right)}{5\left(x-2\right).x\left(x+3\right)}=\frac{x-3}{5x}\) (1)

a) ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne2;x\ne-3\)

b) thay x = 1/2 vào (1), ta có: \(M=\frac{\frac{1}{2}+3}{5.\frac{1}{2}}=\frac{7}{5}\)

c) \(\frac{x-3}{5x}=\frac{1}{2}\)

<=> 2(x - 3) = 5x

<=> 2x - 6 = 5x

<=> 2x - 6 - 5x = 0

<=> -3x - 6 = 0

<=> -3x = 0 + 6

<=> -3x = 6

<=> x = -2

28 tháng 3 2020

a, x( x - 3) - ( x + 2)( x - 1) = 3

<=> x2 - 3x - x2 + x - 2x + 2 = 3

<=>  x2 - 3x - x2 + x - 2x = 3 - 2

<=> -4x = 1

<=> x =\(-\frac{1}{4}\)

Vậy_

b,  \(x-\frac{x-1}{5}+\frac{x+2}{6}=4+\frac{x+1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{30x}{30}-\frac{\left(x-1\right)6}{30}+\frac{\left(x+2\right)5}{30}=\frac{120}{30}+\frac{\left(x+1\right)10}{30}\)

=> 30x - 6x + 6 + 5x + 10 = 120 + 10x + 10

<=> 30x - 6x + 5x - 10x = 120 + 10 - 6 - 10

<=> 19x = 114

<=> x = 6

Vậy _

28 tháng 3 2020

=\(\left(1+\frac{4}{x-2}\right):\left(\frac{x^2-4}{2}\right)\)

=\(\left(\frac{x-2}{x-2}+\frac{4}{x-2}\right):\left(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{2}\right)\)

=\(\frac{x-2+4}{x-2}\cdot\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

=\(\frac{x+2}{x-2}.\frac{2}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}\)

=\(\frac{2}{\left(x-2\right)^2}\)

3 tháng 4 2020

Mình quên ĐKXĐ 

Sorry bạn nha

 Bài 1: Một tổ học sinh được nhận phần thưởng là một số quyển vở. Nếu chia mỗi người 4 quyển thì còn thừa 5 quyển. Nếu chia mỗi người 5 quyển thì còn thiếu 4 quyển. Hỏi tổ đó có bao nhiêu học sinh?Bài 2: Tìm 1 số tự nhiên biết rằng nếu viết thêm chữ số 7 vào bên phải chữ số đó ta được số mới hơn số phải tìm 124 đơn vị.Bài 3: Quãng đường AB dài 185 km. Lúc 6 giờ, một ô...
Đọc tiếp

 

Bài 1: Một tổ học sinh được nhận phần thưởng là một số quyển vở. Nếu chia mỗi người 4 quyển thì còn thừa 5 quyển. Nếu chia mỗi người 5 quyển thì còn thiếu 4 quyển. Hỏi tổ đó có bao nhiêu học sinh?

Bài 2: Tìm 1 số tự nhiên biết rằng nếu viết thêm chữ số 7 vào bên phải chữ số đó ta được số mới hơn số phải tìm 124 đơn vị.

Bài 3: Quãng đường AB dài 185 km. Lúc 6 giờ, một ô tô chạy từ A về B với vận tốc 45 km/h. Đến 6h20 phút, một ô tô thứ hai chạy từ B về A với vận tố 40 km/h. Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ?

Bài 4:Theo kế hoạch một máy bơm nước loại nhỏ phải bơm nước vào ruộng trong 12 giờ. Nhưng do thay máy bươm nhỏ bằng máy bơm lớn, mỗi giờ bơm được nhiều hơn 5m3  nên chẳng những 9 giờ đã bơm xong mà còn vượt mức 3m3  nữa. Hỏi theo kế hoạch phải bơm vào ruộng bao nhiêu mét khối nước?

                                                     Ai giúp với thứ 2 mình cần rồi!!!!!!!!!

 

0