Bài 3: Làm Phiếu học tập về “Cây tre Việt Nam”: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. Bóng tre trùm lên âu yếm lảng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở...
Đọc tiếp
Bài 3: Làm Phiếu học tập về “Cây tre Việt Nam”:
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
Bóng tre trùm lên âu yếm lảng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp.
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào của tác giả nào? Nêu xuất xứ của văn bản?
Câu 2: Câu văn mở đầu đoạn sử dụng nghệ thuật nhân hoá như thế nào ?
Câu 3: Đoạn văn diễn tả ý gì ? Ý đó được làm rõ ở những câu sau ra sao ?
Câu 4: Cụm từ dưới bóng tre được nhắc đến ba lần trong đoạn văn nhưng khác nhau như thế nào ? Sự thay đổi đó có ý nghĩa gì ?
Câu 5: Tìm thành phần chủ ngữ và thành phần vị ngữ trong các câu sau :
– Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính.
– Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vờ ruộng, khai hoang.
Câu 6: Nhận xét về thành phần vị ngữ của câu văn : Dưới bóng tre xanh, đã. từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Cho biết câu văn có là câu trần thuật đơn không?
Câu 7: Vì sao tác giả lại viết : Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp ? Em nhận xét gì về giá trị biểu đạt và biểu cảm của câu văn này.
MK HỨA SẼ TICK CHO CÁC BN ĐẦY ĐỦ NHA, MK KO BAO GIỜ THẤT HỨA NHA!
TRONG HÔM NAY, GIÚP MK NHA CÁC BN NHA, PLEASE LUÔN Á!
CẢM ƠN TRƯỚC NHÁ