K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2014

Ta có:

OA=OC

OB=OD

=>OA+AB=OC+CD (Mà OA=OC)

=>OA+AB=OA+CD

=>AB=CD

13 tháng 11 2014

71000 ,là 1 số lẻ .  301000 luân là số chẵn mà ; 1 số chẵn trừ đi 1 số lẻ bao giờ cũng cho kết quả lẻ

nên 71000- 301000 = ( 1 số lẻ ) không thể chia hết cho 10 đâu THANH ạ

17 tháng 11 2016

Chắc bạn đánh sai đề, đúng ra phải là 3 chứ không phải 30 đâu Thanh ơi

4 tháng 12 2016

gọi hai số cần tìm là a,b

vi UCLN(a;b) =5

=> a chia het cho 5, b chia het cho 5(UCLN(m;n)=1)

neu m=1 va n=12 thi a=5 va b=60

neu m=12 va n=1 thi a=60 va b=5

neu m=3 va n=4 thi a=15 va b=20

neu m=4 va n=3 thi a=20 va b=15

13 tháng 12 2016

tại sao lại là số 12 vậy bạn

13 tháng 11 2014

Đặt \(\frac{a}{b}\) = \(\frac{c}{d}\)=k

=> a = b.k  ; c= d.k

=> \(\frac{5a+3b}{5a-3b}\)\(\frac{5bk+3b}{5bk-3b}\)\(\frac{b\left(5k+3\right)}{b\left(5k-3\right)}\)\(\frac{5k+3}{5k-3}\)(1)

\(\frac{5c+3d}{5c-3d}\)\(\frac{5dk+3d}{5dk-3d}\)\(\frac{d\left(5k+3\right)}{d\left(5k-3\right)}\)=\(\frac{5k+3}{5k-3}\)(2)

Từ 1 và 2 suy ra điều cần chứng minh

14 tháng 11 2014

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k,a=bk,c=dk;\frac{bkdk}{bd}=k^2\left(1\right);\frac{\left(bk+dk\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{\left(k\left(b+d\right)\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{k^2\left(b+d\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=k^2\left(2\right)\)

từ (1) và (2) suy ra điều cần chứng minh.

14 tháng 11 2014
Theo đề bài ta có:
z=k.yy=h.x

Suy ra z = hk.x => x=1/hk.z

Vậy z tỉ lệ thuận với x 

Theo hệ số tỉ lệ 1/hk

3 tháng 11 2016

THEO DE BAI TA CO 

Z= K.Y

Y= H.X

SUY RA Z= HK.X=>1/hk.z 

vayz ti le thuan voi x

Theo he so ti le 1/hk

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6

Lời giải:

Xét tam giác $BAM$ và $CAM$ có:

$BA=CA$ (giả thiết)

$AM$ chung

$MB=MC$ (giả thiết)

$\Rightarrow \triangle BAM=\triangle CAM$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{BAM}=\widehat{CAM}$

Mà $AM$ nằm giữa $AB,AC$ nên $AM$ là phân giác của $\widehat{BAC}$

27 tháng 4 2022

\(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+6}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+6}-\left(x-1\right)^{x+2}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+2}.\left(x-1\right)^4-\left(x-1\right)^{x+2}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+2}.\left[\left(x-1\right)^4-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+2}=0\text{ hoặc }\left(x-1\right)^4-1=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\text{ hoặc }\left(x-1\right)^4=1\)

\(\Rightarrow x=1\text{ hoặc }x=2\text{ hoặc }x=0\)

13 tháng 11 2014

Đây là bài toán cấp số nhân: với q=3

Ta có:

A         = 3+3^2+3^3+3^4+...+3^100

3A       =     3^2+3^3+3^4+...+3^100+3^101

A-3A   =  3-3^101 

=>2A  = 3^101-3

=>2A+3= 3^101=3^n

=>n= 101

Giờ đã đi làm, đã có con, giải lại bài toán cấp nhỏ vui ngê, làm nhớ lại thời còn đi học. Cố lên nha các cháu ^^