K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2023

a) Số nhỏ nhất chia hết cho 2 là: 2

Số lớn nhất chia hết cho 2 là 2012 

Từ 1 đến 2012 số lượng số chia hết cho 2 là:

\(\left(2012-2\right):2+1=1006\) (số) 

b) Số nhỏ nhất chia hết cho 3 là: 3

Số lớn nhất chia hết cho 3 là: 2010 

Từ 1 đến 2012 số lượng số chia hết cho 3 là:

\(\left(2010-3\right):3+670\) (số) 

c) Số nhỏ nhất chia hết cho 5 là 5

Số lớn nhất chia hết cho 5 là 2010

Từ 1 đến 2012 số lượng số chia hết cho 5 là:

\(\left(2010-5\right):5+1=402\) (số) 

15 tháng 10 2023

a)Số số chia hết cho 2 từ 1 đến 2012 là:

2012:2=1007

b)2012:3=670,6666667(tức dư 2) nên 2012-2=2010.Số bé nhất chia hết cho 3 là 3.

Vậy 2010:3+1=671(số)

c)2010 là số lớn nhất trong dãy chia hết cho 5 và BCNN của 5 và 2010 là 5.

Vậy số số là:

2010:5+1=403(số)

      Đáp số:a)1006 số

                   b)671 số

                    x)403 số

                   

15 tháng 10 2023

\(\left(2x-1\right)\left(y+3\right)=12\)

\(\Rightarrow2x-1=12\)

\(2x=12+1\)

\(2x=13\)

\(x=\dfrac{13}{2}\)

\(\Rightarrow y+3=12\)

\(y=12-3\)

\(y=9\)

Vậy \(x=\dfrac{13}{2}\) và \(y=9\)

D
datcoder
CTVVIP
15 tháng 10 2023

\(\left(2x-1\right)\left(y+3\right)=12\)

Ư(12) = {-1,-2,-3,-4,-6,-12,1,2,3,4,6,12}

=> Ta có bảng:

2x - 1-1-2-3-4-6-121234612
y + 3-12-6-4-3-2-11264321
x0\(-\dfrac{1}{2}\)-1\(-\dfrac{3}{2}\)\(-\dfrac{5}{2}\)\(-\dfrac{11}{2}\)1\(\dfrac{3}{2}\)2\(\dfrac{5}{2}\)\(\dfrac{7}{2}\)\(\dfrac{13}{2}\)
y-15-9-7-6-5-49310-1-2

Vậy từ bảng giá trị ta có các cặp số tự nhiên x,y thỏa mãn là: (1,9); (2,1)

 

15 tháng 10 2023

5n + 2 chia hết cho 2n + 9 

⇒ 2(5n + 2) chia hết cho 2n + 9

⇒ 10n + 4 chia hết cho 2n + 9

⇒ 10n + 45 - 41 chia hết cho 2n + 9 

⇒ 5(2n + 9) - 41 chia hết cho 2n + 9

⇒ 41 chia hết cho 2n + 9

⇒ 2n + 9 ∈ Ư(41) = {1;-1;41;-41} 

⇒ 2n ∈ {-8; -10; 32; -50}

⇒ n ∈ {-4; -5; 16; -25}

Mà n là số tự nhiên 

⇒ n = 16 

15 tháng 10 2023

\(-4x-8\sqrt{x}=-4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)\) hả bé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 11 2023

Lời giải:

$=5^{22}-22+[122-(100+5^{22})+2022]$

$=5^{22}-22+122-100-5^{22}+2022$

$=(5^{22}-5^{22})+(-22+122-100)+2022$

$=0+0+2022=2022$

15 tháng 10 2023

bạn nào trả lời nhanh mình cho 5 sao

 

15 tháng 10 2023

giúp mình với ạ , mình đang gấp lắm 

 

15 tháng 10 2023

\(2^{21}-1\)

\(=2097152-1\)

\(=2097151\)

15 tháng 10 2023

2097151

15 tháng 10 2023

\(6^4\cdot2^4-\left(3\cdot4\right)^{12}+6^4:6^4\)

\(=\left(2\cdot6\right)^4-12^{12}+6^{4-4}\)

\(=12^4-12^{12}+1\) 

14 tháng 10 2023

Có 0 trường hợp

14 tháng 10 2023

\(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{20}\)

\(2A=2^1+2^2+2^3+...+2^{21}\)

\(A=2^{21}-1\)

Vậy \(A>B\)

 
14 tháng 10 2023

\(a,A=2+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6\right)...+\left(2^{99}+2^{100}\right)\)

\(=6+2^2\cdot\left(2+2^2\right)+2^4\cdot\left(2+2^2\right)...+2^{98}\cdot\left(2+2^2\right)\)

\(=6+2^2\cdot6+2^4\cdot6...+2^{98}\cdot6\)

\(=6\cdot\left(1+2^2+2^4+...+2^{98}\right)\)

Vì \(6\cdot\left(1+2^2+2^4+...+2^{98}\right)⋮6\)

nên \(A⋮6\)

\(b,A=2+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(=\left(2+2^3\right)+\left(2^2+2^4\right)+\left(2^3+2^5\right)+...+\left(2^{97}+2^{99}\right)+\left(2^{98}+2^{100}\right)\)

\(=10+2\cdot\left(2+2^3\right)+2^2\cdot\left(2+2^3\right)+...+2^{96}\cdot\left(2+2^3\right)+2^{97}\cdot\left(2+2^3\right)\)

\(=10+2\cdot10+2^2\cdot10+...+2^{96}\cdot10+2^{97}\cdot10\)

\(=10\cdot\left(1+2+2^2+...+2^{96}+2^{97}\right)\)

Vì \(10\cdot\left(1+2+2^2+...+2^{96}+2^{97}\right)⋮10\)

nên \(A⋮10\)

#\(Toru\)

14 tháng 10 2023

mình không biết làm