K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2018

thì sao

2 tháng 3 2018

học lớp mấy vậy bạn

2 tháng 3 2018

a b 50 c t O

a) Ta có: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=180^0\) (kề bù)

\(\Rightarrow50^0+\widehat{bOc}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{bOc}=180^0-50^0\)

\(\Rightarrow\widehat{bOc}=130^0\)

b) Vì Ot là tia đối của tia Ob

\(\Rightarrow\widehat{aOb}+\widehat{aOt}=180^0\) (góc bẹt)

\(\Rightarrow50^0+\widehat{aOt}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{aOt}=180^0-50^0\)

\(\Rightarrow\widehat{aOt}=130^0\)

2 tháng 3 2018

a, ta có aOb + bOc = 180 độ ( do hai góc kề bù)

-> bOc =180-50= 130 độ

b, vì Ot là tia đối của Ob

-> bOa + aOt = 180 ( kề bù)

=> aOt=180 -50 = 130 độ

2 tháng 3 2018

 2x -2y = y

\(\Rightarrow2x=y+2y\)

\(\Rightarrow2x=3y\)

2 tháng 3 2018

TA CÓ 2X-2Y=Y

      <=>2X=2Y+Y

      <=>2X=3Y 

2 tháng 3 2018

\(\frac{2}{5}+\frac{-1}{6}-\frac{3}{4}-\frac{-2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{5}+\frac{-1}{6}+\frac{-3}{4}+\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{48+\left(-20\right)+\left(-90\right)+80}{120}\)

\(\Leftrightarrow\frac{18}{120}=\frac{3}{20}\). > _ <

\(\frac{2}{5}+\left(-\frac{1}{6}-\frac{3}{4}--\frac{2}{3}\right)\)

\(\frac{2}{5}-\left(-\frac{2}{12}-\frac{9}{12}-\frac{-8}{12}\right)\)

\(\frac{2}{5}-\frac{-1}{4}=\frac{8}{20}-\frac{-5}{20}=\frac{3}{20}\)

18 tháng 2 2020

  Để phân số :\(\frac{2n+3}{7}\) có giá trị là số nguyên thì 2n+3:7

\(​​\implies\) \(2n+3=7k\)

 \(​​\implies\)  2n=7k-3

 \(​​\implies\)  n=\(\frac{7k-3}{2}\) 

Vậy với mọi số nguyên n có dang \(\frac{7k-3}{2}\) thì phân số \(\frac{2n+3}{7}\) có giá trị là số nguyên

2 tháng 3 2018

Bạn vào câu hỏi tương tự nha