cho hai điểm A và B nằm trên đường tròn (O) sao cho góc AOB=60, BD là đường kính của đường tròn (O). a/ tính số đo cung nhỏ AB và góc DAB. b/ lấy điểm M thuộc đường tròn (O) sao cho B là điểm chính giữa của cung AM. So sánh 2 dây AB và MB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chiều rộng khu vườn là x(m)
(ĐK: x>0)
Chiều dài khu vườn là x+6(m)
Chiều dài khi tăng 5m là x+6+5=x+11(m)
Chiều rộng khu vườn khi tăng thêm 3m là x+3(m)
Diện tích tăng thêm 113m2 nên ta có phương trình:
(x+11)*(x+3)-x(x+6)=113
=>\(x^2+14x+33-x^2-6x=113\)
=>8x=113-33=80
=>x=10(nhận)
Vậy: Chiều rộng ban đầu là 10m
Chiều dài ban đầu là 10+6=16m
a.
Do MA là tiếp tuyến \(\Rightarrow MA\perp OA\)
\(\Rightarrow M,A,O\) cùng thuộc đường tròn đường kính OM
Do MB là tiếp tuyến \(\Rightarrow MB\perp OB\)
\(\Rightarrow M,B,O\) cùng thuộc đường tròn đường kính OM
\(\Rightarrow\) Tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn đường kính OM
Do OM là đường kính nên tâm đường tròn là trung điểm OM.
b.
Do MAOB nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{AMB}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=180^0-120^0=60^0\) (1)
Lại có M là giao điểm 2 tiếp tuyến tại A và B
\(\Rightarrow MA=MB\)
\(\Rightarrow\Delta AMB\) cân tại M (2)
(1);(2) \(\Rightarrow\Delta AMB\) đều (tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ)
c.
Xét hai tam giác MAC và MDA có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AMC}\text{ chung}\\\widehat{MAC}=\widehat{MDA}\left(\text{cùng chắn AC}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta MAC\sim\Delta MDA\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{MA}{MD}=\dfrac{MC}{MA}\Rightarrow MC.MD=MA^2\)
a: Xét (O) có
\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC
Do đó: \(sđ\stackrel\frown{BC}=\widehat{BOC}=2\cdot\widehat{BAC}=120^0\)
b: M là điểm chính giữa của cung BC
=>\(sđ\stackrel\frown{MB}=sđ\stackrel\frown{MC}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{BC}}{2}=60^0\)
Xét (O) có \(\widehat{AIB}\) là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung AB và MC
nên \(\widehat{AIB}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(sđ\stackrel\frown{AB}+sđ\stackrel\frown{MC}\right)\)
=>\(\widehat{AIB}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AB}+sđ\stackrel\frown{MB}\right)=\dfrac{1}{2}\left(100^0+60^0\right)=80^0\)
Xét (O) có
\(\widehat{AMC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
Do đó: \(\widehat{AMC}=\widehat{ABC}=70^0\)
=>\(\widehat{AIB}>\widehat{AMC}\)
a) \(P=\dfrac{x}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{y}\right)}-\dfrac{y}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}-\dfrac{xy}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(1-\sqrt{y}\right)}\)
ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0;y\ge0\\\sqrt{x}+\sqrt{y}\ne0\\\sqrt{x}+1\ne0\\1-\sqrt{y}\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0;y\ge0\\x^2+y^2>0\\y\ne1\end{matrix}\right.\)
\(P=\dfrac{x\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{y\left(1-\sqrt{y}\right)}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{xy\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(P=\dfrac{x\sqrt{x}+x-y+y\sqrt{y}-xy\sqrt{x}-xy\sqrt{y}}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(P=\dfrac{\left(x\sqrt{x}+y\sqrt{y}\right)+\left(x-y\right)-\left(xy\sqrt{x}+xy\sqrt{y}\right)}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(P=\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(x-\sqrt{xy}+y\right)+\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)-xy\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(P=\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(x-\sqrt{xy}+y+\sqrt{x}-\sqrt{y}-xy\right)}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(P=\dfrac{\left(x-xy\right)+\left(-\sqrt{y}+y\right)+\left(\sqrt{x}-\sqrt{xy}\right)}{\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(P=\dfrac{x\left(1-y\right)-\sqrt{y}\left(1-\sqrt{y}\right)+\sqrt{x}\left(1-\sqrt{y}\right)}{\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(P=\dfrac{x\left(1-\sqrt{y}\right)\left(1+\sqrt{y}\right)-\sqrt{y}\left(1-\sqrt{y}\right)+\sqrt{x}\left(1-\sqrt{y}\right)}{\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(P=\dfrac{\left(1-\sqrt{y}\right)\left(x+x\sqrt{y}-\sqrt{y}+\sqrt{x}\right)}{\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(P=\dfrac{x+x\sqrt{y}-\sqrt{y}+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
\(P=\dfrac{\left(x+\sqrt{x}\right)+\left(x\sqrt{y}-\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}+1}\)
\(P=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+\sqrt{y}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+1}\)
\(P=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{xy}-\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}+1}\)
\(P=\sqrt{x}+\sqrt{xy}-\sqrt{y}\)
b) \(P=2\) khi:
\(\sqrt{x}+\sqrt{xy}-\sqrt{y}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{y}+1\right)-\sqrt{y}-1=2-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{y}+1\right)-\left(\sqrt{y}+1\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{y}+1\right)=1\)
Mà: x,y là nguyên \(\Rightarrow\sqrt{x}-1,\sqrt{y}+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
Mặt khác: \(\sqrt{y}+1\ge1\) nên ta có:
\(\sqrt{y}+1=1\Leftrightarrow y=0\) (tm)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\) (tm)
Vậy: \(\left(x;y\right)=\left(4;0\right)\)
\(P=\left(a^2+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}\right)+\left(b^2+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}\right)-\dfrac{3}{8}\)
\(P\ge4\sqrt[4]{\dfrac{a^2}{16^3}}+4\sqrt[4]{\dfrac{b^2}{16^3}}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{1}{2}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)-\dfrac{3}{8}=\dfrac{1}{8}\)
\(P_{min}=\dfrac{1}{8}\) khi \(a=b=\dfrac{1}{4}\)
Do \(\left\{{}\begin{matrix}a;b\ge0\\\sqrt{a}+\sqrt{b}=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0\le a\le1\\0\le b\le1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{a}\ge a^2\\\sqrt{b}\ge b^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a^2+b^2\le\sqrt{a}+\sqrt{b}=1\)
\(P_{max}=1\) khi \(\left(a;b\right)=\left(1;0\right);\left(0;1\right)\)
Do (d) đi qua A nên:
\(0.m+n=-1\Rightarrow n=-1\)
\(\Rightarrow y=mx-1\)
Pt hoành độ giao điểm (P) và (d):
\(\dfrac{1}{2}x^2=mx-1\Leftrightarrow x^2-2mx+2=0\) (1)
(d) tiếp xúc (P) khi và chỉ khi (1) có nghiệm kép
\(\Rightarrow\Delta'=m^2-2=0\Rightarrow m=\pm\sqrt{2}\)
- Với \(m=\sqrt{2}\Rightarrow x=-\dfrac{b}{2a}=\sqrt{2}\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}x^2=1\)
Tọa độ tiếp điểm là \(\left(\sqrt{2};1\right)\)
- Với \(m=-\sqrt{2}\Rightarrow x=-\dfrac{b}{2a}=-\sqrt{2}\Rightarrow y=1\)
Tọa độ tiếp điểm là \(\left(-\sqrt{2};1\right)\)
Ta có pt: \(x^2-2mx+m^2=0\)
\(\Delta=\left(-2m\right)^2-4\cdot1\cdot m^2=0\)
Khi phương trình luôn có nghiệm kép với mọi m \(\Rightarrow x_1< x_2\) vô lý
Chỉ có thể tìm được m nếu \(2000< x_1=x_2< 2007\)
Khi đó: \(x_1=x_2=\dfrac{-\left(-2m\right)}{2}=m\)
\(\Rightarrow2000< m< 2007\)
Các số nguyên m thỏa mãn là:
\(m\in\left\{2001;2002;2003;2004;2005;2006\right\}\)
a.
\(sđ\stackrel\frown{AB}=\widehat{AOB}=60^0\)
Do BD là đường kính và A thuộc đường tròn \(\Rightarrow\widehat{DAB}\) là góc nt chắn nửa đường tròn
\(\Rightarrow\widehat{DAB}=90^0\)
b.
Do B là điểm chính giữa chung AM
\(\Rightarrow sđ\stackrel\frown{AB}=sđ\stackrel\frown{MB}\)
\(\Rightarrow AB=MB\)