tìm số trung bình cộng của 142, 252, 369, 317 là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đơn vị lực không thể nào bằng đơn vị đo khối lượng
1N tương đương 0,1 kg về khối lượng
a)Quãng đường bác Hùng đi trong \(t=45phút=\dfrac{3}{4}h\) là:
\(S=v\cdot t=45\cdot\dfrac{3}{4}=33,75km\)
b)Thời gian bác Hùng đi quãng đường 60km là:
\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{60}{45}=\dfrac{4}{3}h=80phút\)
Lớp 7 không có môn Vật lý, chỉ có môn KHTN. Trong đó không học về vận tốc. Chỉ có tốc độ thôi. em xem lại đề bài
18 \(\times\) 15 = 18 \(\times\) (20-18)\(\times\)....
270 = 18\(\times\) 2 \(\times\)...
270 = 36 \(\times\) 7,5
270 =270
Lớp 6A có 35 đến 40 học sinh, biết lớp 6A xếp thành 2, 3, 4 hàng đều đủ. Tính số học sinh lớp 6A ?
Lực quán tính còn có tên gọi khác là lực ảo. Là một lực xuất hiện trên mọi khối lượng trong hệ quy chiếu phi quán tính. Hiểu cách khác, lực quán tính là lực sinh ra trong hệ quy chiếu phi quán tính, lực quán tính có thể gây biến dạng và gia tốc cho vật. Lực quán tính sẽ không có phản lực.
Ví dụ :
Lực quán tính hay còn được gọi là lực ảo. Lực quán tính sẽ xuất hiện trên mọi khối lượng có trong hệ quy chiếu phi quán tính. Hiểu đơn giản, lực quán tính được sinh ra trong hệ quy chiếu phi quán tính, có thể gây biến dạng và gia tốc vật. Khác với các lực khác, lực quán tính không có phản lực.
Trong cơ học, lực quán tính là dạng lực có tác động lên vật. Đồng thời lực quán tính có thể phụ thuộc hoàn toàn vào trạng thái chuyển động hệ quy chiếu.
VD:
Trung bình cộng của các số đó là:
(142+ 252 + 369 + 317):4= 245
Trung bình cộng là:
\(\left(142+252+369+317\right):4=270\)