K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10

Đáp án D

 

18 tháng 10

            Giải 

Giá trị chữ số 7 ban đâu là: \(\dfrac{7}{100}\)

Giá tị của chữ số 7 lúc sau khi dời dấu phảy là: \(\dfrac{7}{1000}\)

Giá trị chữ số bảy lúc đầu gáp giá trị chữ số 7 lúc sau là:

                \(\dfrac{7}{100}\) : \(\dfrac{7}{1000}\) = 10 (lần)

Chọn D.10

18 tháng 10

Bạn Nam mua bó hoa gồm 2 hoa hồng và 1 hoa ly hết:

   170 000 : 5 = 34 000 (đồng)

Đề bài không đủ dữ liệu để tính 10 hoa hồng và 4 hoa lý em nhé!

         

18 tháng 10

   A  =  4 + 43 + 45 + ... + 499

42A = 43 + 45+ 47 + ... + 4101

16A  -A = (43 + 45 + 47 + .. + 4101)  -(4 + 43 + 45 + ... + 499)

15A = 43 + 45 + 47 + .. + 4101 - 4  - 43 - 45 - .. - 499

15A = (4101 - 4) + (43 - 43) +(45 - 45) + ... + (499 - 499)

15A = 4101 - 4 + 0 + 0 + .. + 0

15A = 4101 - 4

A = \(\dfrac{4^{101}-4}{15}\)

18 tháng 10

Hình bốn đâu em?

18 tháng 10

Gọi \(x>0\left(tấn\right)\) là khối lượng quặng chứa \(75\%\) sắt cần dùng

Khối lượng quặng chứa \(50\%\) sắt sẽ là: \(25-x\left(tấn\right)\)

Khối lượng sắt trong quặng \(75\%:\) \(0,75x\left(tấn\right)\)

Khối lượng sắt trong quặng \(50\%:\) \(0,5\left(25-x\right)\left(tấn\right)\)

Tổng khối lượng sắt trong hỗn hợp cuối cùng: \(25.0,66=16,5\left(tấn\right)\)

Ta có phương trình :

\(0,75x+0,5\left(25-x\right)=16,5\)

\(\Leftrightarrow0,25x=4\)

\(\Leftrightarrow x=16\)

Vậy cần \(16\left(tấn\right)\) quặng chứa \(75\%\) sắt để trộn với \(25-16=9\left(tấn\right)\) quặng chứa \(50\%\) sắt để được \(25\left(tấn\right)\) quặng chứa \(66\%\) sắt

18 tháng 10

A B C H M O N

a/

\(\widehat{ACM}=90^o\) (Góc nt chắn nửa đường tròn)

b/

\(\widehat{ABM}=90^o\) (Góc nt chắn nửa đường tròn)

\(\widehat{ABC}+\widehat{MBC}=\widehat{ABM}=90^o\)

Xét tg vuông ABH

\(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{MBC}\)

\(\widehat{MBC}=\widehat{MAC}\) (Góc nt cùng chắn cung MC)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{MBC}=\widehat{MAC}\)

Xét tg OAC có

OA = OC = R => tg OAC cân tại O \(\Rightarrow\widehat{MAC}=\widehat{OCA}\) (Góc ở đáy tg cân)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{OCA}\)

c/

\(\widehat{ANM}=90^o\)  (Góc nt chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow MN\perp AH\)

Mà \(BC\perp AH\left(gt\right)\)

=> MN//BC (Cùng vg với AH)

=> BCMN là hình thang

\(sđ\widehat{BAH}=\dfrac{1}{2}sđcungBN\) (Góc nt đường tròn)

\(sđ\widehat{MAC}=\dfrac{1}{2}sđcungCM\) (Góc nt đường tròn)

Mà \(\widehat{BAH}=\widehat{MAC}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow sđcungBN=sđcungCM\Rightarrow BN=CM\) (trong đường tròn 2 cung có số đo = nhau thì 2 dây trương cung bằng nhau)

=> BCMN là hình thang cân

\(\widehat{ANM}=90^o\) 

18 tháng 10

A B C D E

a/

DE//BC (gt) nên

\(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\) (Góc so le trong)

\(\widehat{AED}=\widehat{ACB}\) (Góc so le trong)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (Góc ở đáy tg cân)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{AED}\) => tg AED cân tại A => AE=AD

b/

DE//BC (gt) => DEBC là hình thang

Xét tg ABE và tg ADC có

AE=AD (cmt); AB=AC (cạnh bên tg cân)

\(\widehat{BAE}=\widehat{CAD}\) (Góc đối đỉnh)

=> tg ABE = tg ACD (c.g.c) => BE=CD

=> DEBC là hình thang cân

a: Ta có: ED//BC

=>\(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)(hai góc so le trong) và \(\widehat{AED}=\widehat{ACB}\)(hai góc so le trong)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)

=>AE=AD

b: Ta có: AD+AB=BD

AE+AC=CE

mà AD=AE và AB=AC

nên BD=CE

Xét tứ giác BCDE có

BC//DE

BD=CE

Do đó: BCDE là hình thang cân

16 tháng 10

`9 . x - 2 . 3^2 = 3^4`

`=> 9 . x = 3^2 . 3^2 + 2 . 3^2`

`=> 9 . x = 9 . (9 + 2)`

`=> 9 . x = 9 . 11`

`=>x=11`

Vậy: `x=11`

16 tháng 10

\(9x-2.3^2=3^4\)

\(9x-2.9=81\)

\(9x-18=81\)

\(9x=81+18\)

\(9x=99\)

\(x=99:9\)

\(x=11\)

16 tháng 10

`12 . x - 33 = 3^2 . 3^3`

`=> 12x - 33 = 9 . 27`

`=> 12x-33=243`

`=>12x=243+33`

`=>12x=276`

`=>x=276:12`

`=>x=23`

Vậy: `x=23`