K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2023

16 tháng 5 2023

a) Xét tam giác ABH và tam giác ACH

Có: Góc B = góc C (t/c tam giác cân)

Cạnh AH chung

AB = AC (t/c tam giác cân)

=> tam giác AHB = tam giác AHC

b) 

15 tháng 5 2023

�×(3456−2556+1)=27035

�×901=27035

�=27035:901

�=27035901


ttiticticktick cchchocho mmimikmik nha

15 tháng 5 2023

\(x\times3456-x\times2556+x=27035\)
\(x\times\left(3456-2556+1\right)=27035\)
\(x\times901=27035\)
\(x=27035:901\)
\(x=\dfrac{27035}{901}\)
#AvoidMe

15 tháng 5 2023

Tuyên bố : đề bài sai

 

15 tháng 5 2023

tử số 28,8,mẫu số 48 đúng nhớ like bạn nhé

19 tháng 5 2023

Gọi tử số và mẫu số lần lượt là a và b

Ta có:b-a=48

a/b=6/10 ⇒ a/6=b/10

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

⇒a/6=b/10=(b-a)/(10-6)=48/4=12

Nên:

a=12.6=72

b=12.10=120

 

15 tháng 5 2023

3 lần số cây khối 4 trồng được bằng 4 lần số cây khối 3 trồng được,vậy ta vẽ sơ đồ khối 4 : 4 phần, khối 3: 3 phần.

Khối 5 trồng gấp rưỡi ( bằng 3/2) nên số phần của khối 5 là:

4 x 3/2=6(phần)

Tổng số phần bằng nhau là:

4+3+6=13(phần)

Số cây khối 3 trồng được là:

65:13x4=20(cây)

Số cây khối 3 trồng được là:

65:13x3=15(cây)

Số cây khối 5 trồng được là:

65-20-15=30(cây)

ĐS: khối 5:30 cây

       khối 4:20 cây

       khối 3:15 cây

15 tháng 5 2023

\(B=\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{3.4.5}+...+\dfrac{1}{8.9.10}\)

\(B=2.\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\)

\(B=2.\left(1-\dfrac{1}{10}\right)\)

\(B=2.\dfrac{9}{10}\)

\(B=\dfrac{9}{5}\)

15 tháng 5 2023

anh ơi , đại học rồi mà ko giải đc bài này ạ?

 

15 tháng 5 2023

Ta có : \(\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{1}{7}>\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{1}{8}>\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{1}{9}>\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{10}\)

Cộng tất cả các vế ( phải theo phải ) ( trái theo trái ta được )

\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}>\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)

15 tháng 5 2023

Ta có:
\(\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{1}{7}>\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{1}{8}>\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{1}{9}>\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{10}\)
Do đó ta có:
\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{10}\times5\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}>\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{2}\)

15 tháng 5 2023

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật:
\(2\times1,5\times\left(1,6+1,4\right)=9\left(m^2\right)\)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật:
\(9+2\times1,6\times1,4=13,48\left(m^2\right)\)
Đáp số: 13,48 m2
#AvoidMe

15 tháng 5 2023

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:

          (1,6 + 1,4) x 2 x 1,5 = 9 (m^2)

Diện tích toàn phân hình hộp chữ nhật là:

              9 + 2 x 1,6 x 1,4 = 13,48 (m^2)

15 tháng 5 2023

1/7 < a/b < 1/6

12/84 < a/b < 14/84

=> a/b = 13/84

15 tháng 5 2023

1/7 = 6/42

1/6=7/42

=> số vừa lớn hơn 6/42 bé hơn 7/42 là: 6,1/42;6,2/42;6,3/42;...;6,9/42

15 tháng 5 2023

Đề thi chuyên SP hả em, bài này sử dụng Liên hợp với đánh giá em nhé:

Đầu tiên trừ 2 về mình có là
\(x\sqrt{y+4}+x\sqrt{y+11}-y\sqrt{x+4}-y\sqrt{x+11}=0\)

Từ hệ mình dễ dàng suy ra đc x,y>0

Anh liên hợp cho 1 cái nha

\(x\sqrt{y+4}-y\sqrt{x+4}=\sqrt{x^2y+4x^2}-\sqrt{y^2x+4y^2}=\dfrac{x^2y-y^2x+4x^2-4y^2}{\sqrt{.........}+\sqrt{.......}}=\left(x-y\right).\dfrac{xy+4x+4y}{\sqrt{.........}+\sqrt{............}}\)

Cái kia em cx liên hợp tương tự, đặt x-y của cả 2 cái khi liên hợp xong phương trình sẽ là

\(\left(x-y\right)\left(\dfrac{xy+4x+4y}{\sqrt{...}+\sqrt{...}}+\dfrac{xy+11x+11y}{\sqrt{........}+\sqrt{.....}}\right)=0\)  Cái trong ngoặc to đùng hiển nhiên >0 với x,y>0. DO đó x-y=0 hay x=y

 EM thế vào phương trình ban đầu thì có \(x\sqrt{x+4}+x\sqrt{x+11}=35\)

Đến đây thì nhẩm đc x=5 thoả mãn em giải bằng đánh giá:

 Với  x=5 suy ra......=35

Với x>5 suy ra......>35

Với x<5 suy ra.....<35

Kết luận đc x=5, do đó y=5

Note: hướng làm em nhé, bổ sung thêm điều kiện xác định linh tinh zô

15 tháng 5 2023

Xem qua xem hiểu đc đến đâu em nhé