K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 9. (1,0 điểm) Em hiểu thế nào về lời khuyên: “dùng điện thoại thông minh một cách thông minh” của tác giả trong phần kết? Viết đoạn văn 5 - 7 dòng nêu suy nghĩ của em. Câu 10. (1,0 điểm) Viết đoạn văn 5 - 7 dòng nêu giải pháp để giảm thiểu việc sử dụng điện thoại thông minh của người trẻ. Bài đọc:        Công nghệ càng trở nên ưu việt sau khi đón tiếp sự ra đời của những chiếc điện...
Đọc tiếp

Câu 9. (1,0 điểm)

Em hiểu thế nào về lời khuyên: “dùng điện thoại thông minh một cách thông minh” của tác giả trong phần kết? Viết đoạn văn 5 - 7 dòng nêu suy nghĩ của em.

Câu 10. (1,0 điểm)

Viết đoạn văn 5 - 7 dòng nêu giải pháp để giảm thiểu việc sử dụng điện thoại thông minh của người trẻ.

Bài đọc:

       Công nghệ càng trở nên ưu việt sau khi đón tiếp sự ra đời của những chiếc điện thoại thông minh, hay còn gọi là smartphone. Vậy nên điện thoại thì thông minh nhưng người dùng nó, đặc biệt là người trẻ đã thực sự “thông minh”?

        Theo một bài báo đưa tin về báo cáo mới nhất từ công ty chuyên nghiên cứu thị trường SuperAwesome (Anh), trẻ em từ 6 - 14 tuổi ở khu vực Đông Nam Á đang dẫn đầu thế giới về tỉ lệ sử dụng smartphone, cao hơn 20% so với một cường quốc công nghệ như Mỹ.

      Trong thời đại công nghệ lên ngôi như hiện nay, smartphone mang tính cá nhân hóa rất lớn, kết nối internet dễ dàng, linh động và có thể sử dụng liên tục mọi lúc mọi nơi. Chúng ta dễ bắt gặp những hình ảnh giới trẻ cặm cụi vào chiếc smartphone, từ đi học đến đi chơi, vào quán cà phê, siêu thị,… và thậm chí là chờ đèn đỏ hay đi bộ qua đường.

      Cũng vì smartphone quá vượt trội nên chính nó cũng gây ra không ít “tác dụng phụ”. Nghiện selfie, nghiện đăng status, nghiện trở thành “anh hùng bàn phím”,… khiến giới trẻ mất dần sự tương tác giữa người với người. Thật đáng buồn khi nhìn thấy trẻ em không còn thích thú với những món đồ chơi siêu nhân, búp bê, những trò chơi ngoài trời như đá bóng, nhảy dây,… - những thứ từng là cả bầu trời tuổi thơ. Những buổi sum họp gia đình, ông bà, bố mẹ quây quần bên nhau còn con cháu lại chỉ biết lướt Facebook, đăng story. Hơn cả là tình trạng giới trẻ “ôm” điện thoại từ sáng đến khuya làm tổn hại đến sự phát triển thể chất và tâm hồn.

        Không ai phủ nhận được những tính năng xuất sắc mà chiếc điện thoại thông minh mang lại, song giới trẻ cần có ý thức sử dụng: dùng điện thoại thông minh một cách thông minh.

(Theo Thu Thương, Baomoi.com)

0
14 tháng 4

Mặt trời mọc lên từ phía đông, những tia nắng đầu tiên của ngày mới rọi qua cửa sổ, làm thức tỉnh mọi người trong gia đình. Mẹ tôi bắt đầu ngày mới bằng việc vào bếp, tiếng chén đĩa lạch cạch, mùi thơm của cà phê và bánh mì nướng lan tỏa khắp nhà.

Trong khi đó, bố tôi mở báo và đọc tin tức mới nhất. Anh trai tôi thì ngồi trước máy tính, chuẩn bị cho một ngày học trực tuyến. Còn tôi, sau khi dậy, thường mở nhạc và bắt đầu một buổi tập yoga để khởi động cho ngày mới.

Sau bữa sáng, mọi người bắt đầu công việc của mình. Mẹ tôi tiếp tục công việc nội trợ, bố tôi đi làm, anh trai tôi và tôi thì học. Trưa, chúng tôi cùng nhau ăn cơm, nghỉ ngơi và sau đó tiếp tục công việc.

Chiều tối, sau khi hoàn thành công việc, chúng tôi thường cùng nhau xem phim hoặc chơi trò chơi gia đình. Bữa tối thường là thời gian chúng tôi cùng nhau chia sẻ về những điều đã xảy ra trong ngày. Sau bữa tối, chúng tôi thường dành thời gian đọc sách hoặc xem tin tức trước khi đi ngủ.

Cuộc sống hàng ngày của chúng tôi có thể tưởng chừng như đơn giản và lặp đi lặp lại, nhưng đó chính là những khoảnh khắc quý giá mà chúng tôi trân trọng. Mỗi ngày là một trang mới của cuộc sống, và chúng tôi luôn cố gắng sống đầy đủ mỗi ngày.

Chiều tối, sau khi hoàn thành công việc, chúng tôi thường cùng nhau xem phim hoặc chơi trò chơi gia đình. Bữa tối thường là thời gian chúng tôi cùng nhau chia sẻ về những điều đã xảy ra trong ngày. Sau bữa tối, chúng tôi thường dành thời gian đọc sách hoặc xem tin tức trước khi đi ngủ.

Cuộc sống hàng ngày của chúng tôi có thể tưởng chừng như đơn giản và lặp đi lặp lại, nhưng đó chính là những khoảnh khắc quý giá mà chúng tôi trân trọng. Mỗi ngày là một trang mới của cuộc sống, và chúng tôi luôn cố gắng sống đầy đủ mỗi ngày.

Bạn tả về cảnh gì??

Mùa xuân đất trời đẹp. Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy tội nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sáng kiến của Chim Én rất giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô. Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi. Dế Mèn say sưa. Sau một hồi lâu miên man, Mèn ta chợt nghĩ bụng: Ơ hay, việc gì ta...
Đọc tiếp
Mùa xuân đất trời đẹp. Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy tội nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sáng kiến của Chim Én rất giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô. Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi. Dế Mèn say sưa. Sau một hồi lâu miên man, Mèn ta chợt nghĩ bụng: Ơ hay, việc gì ta phải gánh hai con én này trên vai cho mệt nhỉ. Sao ta không quẳng gánh nợ này đi để dạo chơi một mình có sướng hơn không? Nghĩ là làm. Nó bèn há mồm ra. Và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành. (Theo Đoàn Công Huy trong mục “Trò chuyện đầu tuần” của báo Hoa học trò)

a)Nêu nội dung chính của đoạn ngữ liệu trên?

b)Tìm từ đồng âm với từ in đậm trong câu sau: "Mùa xuân đất trời đẹp"

c) Chi tiết "Nhưng sáng kiến của Chim Én rất giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô. Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi" gợi cho em nghĩ đến lối sống nào của con người trong xã hội. Tác dụng của lối sống đó.

Giúp mình với ạ, mình đang cần gấp. Mình cảm ơn nhiều!!

0
Câu 1. (4,0 điểm) Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không sao hiểu được từ trong khu rừng lại có người ghét cậu. Người mẹ nắm tay con, đưa trở lại khu...
Đọc tiếp

Câu 1. (4,0 điểm) Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không sao hiểu được từ trong khu rừng lại có người ghét cậu. Người mẹ nắm tay con, đưa trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con” (Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Trẻ, 2004)

Từ câu chuyện trên, em hãy viết một đoạnvăn nghị luận (có độ dài không quá 150 từ) nói lên suy nghĩ của mình về mối quan hệ giữa “cho” và “nhận” trong cuộc sống?

p { line-height: 115%; margin-bottom: 0.25cm; background: transparent }

Câu 1. (4,0 điểm) Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không sao hiểu được từ trong khu rừng lại có người ghét cậu. Người mẹ nắm tay con, đưa trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con” (Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Trẻ, 2004)

Từ câu chuyện trên, em hãy viết một đoạnvăn nghị luận (có độ dài không quá 150 từ) nói lên suy nghĩ của mình về mối quan hệ giữa “cho” và “nhận” trong cuộc sống?

p { line-height: 115%; margin-bottom: 0.25cm; background: transparent }

1
13 tháng 4

Trong cuộc sống, có một sự thật không thể phủ nhận: "Cho đi là nhận lại ". Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ ý nghĩa đích thực của câu chân lý này. Khi nhắc đến "cho" và "nhận", nhiều người nghĩ rằng hai khái niệm này đối lập nhau. Tuy nhiên, nếu ta suy nghĩ kỹ hơn, ta sẽ nhận ra rằng "khi cho đi, ta sẽ nhận lại rất nhiều". Việc "cho" đồng nghĩa với việc trao đổi giá trị với người khác mà không cần đòi hỏi sự trả lại. Điều này có nghĩa là "nhận" là tiếp nhận giá trị đó. Sự liên kết giữa "cho" và "nhận" rất chặt chẽ và không thể tách rời. Chúng ta tồn tại nhờ vào những gì ta nhận được, nhưng chúng ta sống nhờ vào những gì ta đã cho đi. Khi ta biết cách "cho", giá trị đó sẽ mang lại ý nghĩa tốt đẹp cho người khác, giúp họ vượt qua khó khăn và nghịch cảnh. Đồng thời, giá trị mà ta đã "cho" đi cũng tăng lên nhiều lần. Hành động "cho" có nghĩa là cống hiến, đóng góp cho một cuộc sống tốt đẹp hơn. Ngược lại, khi ta "nhận", ta chỉ lấy những thứ mà ta cần, không tham lam, không lợi dụng lòng tốt của người khác. Ta nhận để tồn tại và có thể cống hiến nhiều hơn, chứ không phải để tận hưởng. Con người sẽ hạnh phúc và thành công nhất khi biết cống hiến cho một mục đích cao cả hơn là thỏa mãn nhu cầu cá nhân. Hãy biết "cho" đúng cách, đúng người và biết "nhận" đúng cách, đúng người, chứ không phải "nhận" tất cả mà không phân biệt. Cuộc sống luôn công bằng. Ai biết "cho" sẽ được "nhận" lại. Ngược lại, những người chỉ biết "nhận" mà không bao giờ "cho" thì sẽ không bao giờ đạt được thành công và hạnh phúc trong cuộc sống này.

 

Mùa trong Mùa lễ hội, mùa mưa, mùa nhãn, vụ mùa, cấy mùa ...

13 tháng 4

được mùa bố mẹ mới mua đồ chơi cho em

nếu đúng thì tik cho mik nhé

13 tháng 4

ddiefu => điều

Đây là 1 lỗi sai chính tả.

13 tháng 4

điều chứ k ph ddiefu nhé
và câu hỏi là gì vậy

cùng với sự phát triển của xã hội hiện đại ngày nay thì các tệ nạn ở trong đời sống của con người ngày một gia tăng . hiện này ở trên các trang mạng xã hội như facebook , tiktok,... tràn lan các clip học sinh đánh nhau , giải quyết các mâu thuẫn cá nhân bằng bạo lực. đáng lưu ý hiện tượng bạo lực hiện nay không chỉ diễn ra ở nam sinh mà còn có ở cả nữ sinh. nhưng sự việc trên đang là tiếng chuống báo động về sự suy thái đạo đức và văn hóa của học sinh, giới trẻ hiện nay. và những hình ảnh đó cũng cảnh tình các phụ huynh chư thực sự sát sao, quan tâm đến con cái của mình. lứa tuổi hs của chúng ta là độ tuổi chưa ổn định về tâm lý , dễ bị lôi kéo kích động hoặc nhưng văn hóa độc hại . chính vì vậy chúng ta cần nhận thức và tuyên truyền và nâng cao ý thức trách nhiệm giáo dục cộng đồng để chung tay tạo ra môi trường giáo dục thân thiện và tốt nhất cho thế hệ tương lai sau này

13 tháng 4

Bài thơ “Bàn tay mẹ” của nhà thơ Tạ Hữu Yên là một tác phẩm đầy cảm xúc, tôn vinh tình mẫu tử và công lao của người mẹ. Bài thơ này đã được nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ nhạc thành bài hát cùng tên. Dưới đây là một số dòng thơ từ bài “Bàn tay mẹ”
Bài thơ này tả lại hình ảnh bàn tay mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng con cái qua những việc như nấu ăn, đun nước, và ủ ấm. Đồng thời, nó cũng thể hiện lòng biết ơn và tôn trọng của con đối với mẹ. Bài thơ “Bàn tay mẹ” đã trở thành một tượng trưng cho tình mẫu tử và sự tri ân đối với người mẹ.

13 tháng 4

Lễ chào cờ không chỉ đơn thuần là một nghi thức trang trọng mà còn là biểu tượng thiêng liêng, tượng trưng cho tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc. Trong hệ thống giáo dục, lễ chào cờ đã trở thành một phần không thể thiếu, diễn ra đều đặn vào tiết đầu tiên của buổi sáng thứ hai hàng tuần, cũng như trong các sự kiện quan trọng như buổi khai giảng, bế giảng, và lễ mít tinh.

Toàn bộ cộng đồng trường học, bao gồm cả thầy cô và học sinh, đều chung lòng tham gia vào lễ chào cờ. Sân trường trở thành địa điểm linh thiêng, nơi mà tất cả mọi người tập trung để thể hiện lòng trung thành và tôn trọng đối với quốc gia. Trước khi lễ bắt đầu, các lớp học phối hợp để xếp ghế và chuẩn bị cờ và bảng tên lớp.

Khi tiếng trống vang lên, học sinh từng lớp tất bật xuống sân trường và xếp hàng ngay ngắn. Đội nghi lễ, bao gồm đội cờ và đội trống, chuẩn bị sẵn sàng tại vị trí của mình. Liên đội trưởng, đại diện cho toàn bộ cộng đồng học sinh, mở đầu bằng lời kêu gọi tất cả thầy cô và học sinh đứng dậy để bắt đầu lễ chào cờ.

Sự nghiêm trang và tư thế nghiêm túc được duy trì khi toàn bộ thầy cô và học sinh đứng dậy trong khi liên đội trưởng hô to "Chào cờ! Chào!" Đội nghi thức tiếp tục thực hiện các bước chào cờ theo quy định, với đội trống nhấn mạnh từng nét nghi lễ.

Phần hát "Quốc ca" và "Đội ca" không chỉ là một bước quan trọng, mà còn là cơ hội để tất cả học sinh thể hiện tình cảm và lòng trung thành của mình. Sau khi câu hát cuối cùng kết thúc, liên đội trưởng kêu gọi khẩu hiệu truyền thống, đánh dấu sự sẵn sàng và lòng trung thành với Tổ quốc và lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại. Mọi học sinh cùng hô theo, đánh dấu kết thúc một lễ chào cờ trang trọng, đầy ý nghĩa. Chào cờ không chỉ là một nghi lễ, mà còn là cơ hội để cả cộng đồng học đồng lòng bày tỏ lòng yêu nước và trách nhiệm đối với sự phồn thịnh của đất nước và nhân dân.