Bài 4: Viết các tập hợp theo cách chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử:
a) Tập hợp M={0;1;2;3;4;5}
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
`|x+1|>=0` với mọi x
`|x+y+3|>=0` với mọi x,y
`=>|x+1|+|x+y+3|>=0` với mọi x
Mặt khác: `|x+1|+|x+y+3|=0`
Dấu "=" xảy ra: `x+1=0` và `x+y+3=0`
`=>x=-1` và `-1+y=-3`
`=>x=-1` và `y=-3+1=-2`
Vậy: ...
\(A=1+2+2^2+...+2^{62}+2^{63}\)
=>\(2A=2+2^2+...+2^{63}+2^{64}\)
=>\(2A-A=2+2^2+...+2^{63}+2^{64}-1-2-...-2^{62}-2^{63}\)
=>\(A=2^{64}-1\)
Sau khi cô Lan mua hết 3/5 số tiền và cô Cúc mua hết 2/3 số tiền hai số tiền còn lại của hai người bằng nhau nên
2/5 số tiền của cô Lan=1/3 số tiền của cô Cúc
Tỉ số giữa số tiền của cô Cúc và số tiền của cô Lan là:
\(\dfrac{2}{5}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{6}{5}\)
Số tiền ban đầu cô Cúc mang đi là:
\(200000:1\cdot6=1200000\left(đồng\right)\)
Số tiền ban đầu cô Lan mang đi là:
1200000-200000=1000000(đồng)
a) `2/3` của 14 là:
\(\dfrac{2}{3}\times14=\dfrac{28}{3}\)
b) `5/4` của 451 là:
\(\dfrac{5}{4}\times451=\dfrac{2255}{4}\)
c) Đổi: \(1\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\)
`4/3` của 60:
\(\dfrac{4}{3}\times60=80\)
d) 23% của 50 là:
\(23\%\times50=11,5\)
\(\left(1+2+3+...+2017\right)\times\left(1717\times18-1818\times17\right)\\ =\left(1+2+3+...+2017\right)\times\left(17\times101\times18-18\times101\times17\right)\\ =\left(1+2+3+...+2017\right)\times0\\ =0\)
`(-1/27) . 3/7 + 5/9 . (-3/7)`
`1/27 . (-3/7) + 5/9 . (-3/7)`
`(1/27 + 5/9) . (-3/7)`
`16/27 . (-3/7)`
`-16/63`
(\(\dfrac{3}{7}\)+(\(-\dfrac{3}{7}\))). \(\left(-\dfrac{1}{27}\right)\).\(\dfrac{5}{9}\)
= 0.\(\left(-\dfrac{1}{27}\right)\).\(\dfrac{5}{9}\)
=0
M = {x; 0 ≤ x ≤ 5; x ϵ N}