1) Tam giác ABC có AB = 15 cm , AC = 18 cm . Trên các tia AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E sao cho AD = 12cm,
AE = 10 cm .Chứng minh rằng : tam giác ABC # tam giác AED
2)Tính diện tích xung quanh của một hình chóp tam giác điều S.ABC , biết chu vi đáy bằng 24cm và trung đoạn bằng 12cm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Có 5 tấm thẻ ghi số chia hết cho 5 có thể rút được là: \(3;6;9;12;15\)
Xác suất của biến cố E là:
\(P\left(E\right)=\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\)
b) Có 6 tấm thẻ ghi số nguyên tố có thể rút được là: \(2;3;5;7;11;13\)
Xác suất của biến cố G là:
\(P\left(G\right)=\dfrac{6}{15}=\dfrac{2}{5}\)
Ta có: \(\left(a^2+b^2+c^2\right)=a^4+b^4+c^4+2a^2b^2+2b^2c^2+2c^2a^2\) (1)
Lại có: \(a+b+c=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca=0\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2=-2\left(ab+bc+ca\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2+c^2\right)^2=\left[-2\left(ab+bc+ca\right)\right]^2=4\left[a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2abc\left(a+b+c\right)\right]\)
\(=4a^2b^2+4b^2c^2+4c^2a^2=2\left(2a^2b^2+2b^2c^2+2c^2a^2\right)\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow a^4+b^4+c^4=2a^2b^2+2b^2c^2+2c^2a^2=\dfrac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{2}\) (đpcm)
Lời giải:
$a^2+b^2<2$
$\Leftrightarrow (a-b)^2+2ab<2$
$\Leftrightarrow ab< \frac{2-(a-b)^2}{2}\leq \frac{2}{2}=1$
BĐT cần chứng minh tương đương với:
$\frac{a^2+b^2+2}{(a^2+1)(b^2+1)}\leq \frac{2}{1+ab}$
$\Leftrightarrow (a^2+b^2+2)(1+ab)\leq 2(a^2+1)(b^2+1)$
$\Leftrightarrow a^2+b^2+2+ab(a^2+b^2+2)\leq 2(a^2b^2+a^2+b^2+1)$
$\Leftrightarrow ab(a^2+b^2+2)\leq 2a^2b^2+a^2+b^2$
$\Leftrightarrow ab(a^2+b^2-2ab)-(a^2+b^2-2ab)\leq 0$
$\Leftrightarrow ab(a-b)^2-(a-b)^2\leq 0$
$\Leftrightarrow (a-b)^2(ab-1)\leq 0$ (luôn đúng với mọi $a,b\in\mathbb{R}$ và $ab<1$)
Do đó ta có đpcm.
a: Xét ΔBHE vuông tại E và ΔCHF vuông tại F có
\(\widehat{BHE}=\widehat{CHF}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó; ΔBHE~ΔCHF
b: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADB vuông tại D có
\(\widehat{EAH}\) chung
Do đó: ΔAEH~ΔADB
=>\(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AH}{AB}\)
=>\(AE\cdot AB=AH\cdot AD\)
c: Xét ΔAFB vuông tại F và ΔAEC vuông tại E có
\(\widehat{FAB}\) chung
Do đó: ΔAFB~ΔAEC
=>\(\dfrac{AF}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)
=>\(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
Xét ΔAFE và ΔABC có
\(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
Do đó: ΔAFE~ΔABC
=>\(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
\(\left(\dfrac{AF}{AB}\right)^2=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{AE}{AC}\)
Xét ΔAEC vuông tại E có \(sinACE=\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
nên \(\widehat{ACE}=45^0\)
=>\(\widehat{ABF}=45^0\)
Xét tứ giác BEHD có \(\widehat{BEH}+\widehat{BDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên BEHD là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{EDH}=\widehat{EBH}=45^0\)
Xét tứ giác DCFH có \(\widehat{HDC}+\widehat{HFC}=90^0+90^0=180^0\)
nên DCFH là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{HDF}=\widehat{HCF}=45^0\)
\(\widehat{EDF}=\widehat{EDH}+\widehat{FDH}=45^0+45^0=90^0\)
=>ΔEDF vuông tại D
a: \(\dfrac{x-1}{4}-\dfrac{3x}{2}=1+\dfrac{2x-1}{3}\)
=>\(\dfrac{x-1-6x}{4}=\dfrac{3+2x-1}{3}\)
=>\(\dfrac{-5x-1}{4}=\dfrac{2x+2}{3}\)
=>\(4\left(2x+2\right)=3\left(-5x-1\right)\)
=>-15x-3=8x+8
=>-23x=11
=>\(x=-\dfrac{11}{23}\)
b: \(\left(4x-1\right)\left(x+5\right)=x^2-25\)
=>\(\left(4x-1\right)\left(x+5\right)-\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\)
=>\(\left(x+5\right)\left(4x-1-x+5\right)=0\)
=>(x+5)(3x+4)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
c: \(x\left(x-1\right)\left(x^2-x+1\right)-6=0\)
=>\(\left(x^2-x\right)\left(x^2-x+1\right)-6=0\)
=>\(\left(x^2-x\right)^2+\left(x^2-x\right)-6=0\)
=>\(\left(x^2-x+3\right)\left(x^2-x-2\right)=0\)
mà \(x^2-x+3=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}>0\forall x\)
nên \(x^2-x-2=0\)
=>(x-2)(x+1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)
a: Thay x=5 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{5+3}{5^2}=\dfrac{8}{25}\)
b: \(B=\dfrac{x-6}{x^2-4}+\dfrac{3}{x-2}+\dfrac{x}{x+2}\)
\(=\dfrac{x-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{3}{x-2}+\dfrac{x}{x+2}\)
\(=\dfrac{x-6+3\left(x+2\right)+x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{x-6+3x+6+x^2-2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x}{x-2}\)
c: \(P=A\cdot B=\dfrac{x}{x-2}\cdot\dfrac{x+3}{x^2}=\dfrac{x+3}{x\left(x-2\right)}\)
\(P=\dfrac{1}{x+2}\)
=>\(\dfrac{x+3}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{1}{x+2}\)
=>\(x\left(x-2\right)=\left(x+3\right)\left(x+2\right)\)
=>\(x^2+5x+6=x^2-2x\)
=>7x=-6
=>\(x=-\dfrac{6}{7}\left(nhận\right)\)
a: \(3x\left(x-7\right)+2xy-14y\)
\(=3x\left(x-7\right)+2y\left(x-7\right)\)
=(x-7)(3x+2y)
b: \(\left(4x-y\right)\left(a+b\right)-\left(y-4x\right)\left(b-1\right)\)
\(=\left(4x-y\right)\left(a+b\right)+\left(4x-y\right)\left(b-1\right)\)
\(=\left(4x-y\right)\left(a+b+b-1\right)\)
\(=\left(4x-y\right)\left(a+2b-1\right)\)
c: \(2x^2-x-6xy+3y\)
\(=\left(2x^2-x\right)-\left(6xy-3y\right)\)
\(=x\left(2x-1\right)-3y\left(2x-1\right)\)
\(=\left(2x-1\right)\left(x-3y\right)\)
d: \(x^2-z^2+4xy+4y^2\)
\(=\left(x^2+4xy+4y^2\right)-z^2\)
\(=\left(x+2y\right)^2-z^2\)
\(=\left(x+2y+z\right)\left(x+2y-z\right)\)
a: \(\left(2-3x\right)^2-5x\left(x-4\right)+4\left(x-1\right)\)
\(=9x^2-12x+4-5x^2+20x+4x-4\)
\(=4x^2+12x\)
b: \(\left(x-1\right)^2-2\left(x-1\right)\left(x+2\right)+\left(x+2\right)^2+5\left(2x-3\right)\)
\(=x^2-2x+1-2\left(x^2+x-2\right)+x^2+4x+4+10x-15\)
\(=2x^2+12x-14-2x^2-2x+4\)
=10x-10
c: \(\left(x-2\right)^3-6\left(x+4\right)\left(x-4\right)-\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)
\(=x^3-6x^2+12x-8-\left(x^3-8\right)-6\left(x^2-16\right)\)
\(=x^3-6x^2+12x-8-x^3+8-6x^2+96\)
\(=-12x^2+12x+96\)
1: Xét ΔABC và ΔAED có
\(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AC}{AD}\left(\dfrac{15}{10}=\dfrac{18}{12}=\dfrac{3}{2}\right)\)
\(\widehat{BAC}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔAED
2: Diện tích xung quanh là:
\(S_{Xq}=\dfrac{1}{2}\cdot24\cdot12=12\cdot12=144\left(cm^2\right)\)