a) x-3/4=6.3/8 b)7/8:x=3-1/2 c) x+1/2.1/3=3/4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{2004}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{2003}{2004}\)
\(=\dfrac{1}{2004}\)
Bài 2: Đặt *=x
Số cần tìm sẽ có dạng là \(\overline{3x5}\)
\(\overline{3x5}⋮3\)
=>\(3+x+5⋮3\)
=>\(x+8⋮3\)
=>\(x\in\left\{1;4;7\right\}\)
=>*\(\in\left\{1;4;7\right\}\)
Bài 4:
a: 720;702;270;207;762;726;627;672;276;267
b: 762; 726; 627; 672; 276; 267
a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB+2=7
=>AB=5(cm)
b: Y là trung điểm của OB
=>\(BY=\dfrac{BO}{2}=\dfrac{7}{2}=3,5\left(cm\right)\)
Vì BY<BA
nên Y nằm giữa B và A
=>BY+YA=BA
=>YA+3,5=5
=>YA=1,5(cm)
45:(3x-6)=5
=>3x-6=45:5=9
=>3x=9+6=15
=>\(x=\dfrac{15}{3}=5\)
\(\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)=0\)
mà \(x^2+1>=1>0\forall x\)
nên x-1=0
=>x=1
`180 = 2.2. 3.3 . 5`
`2024 = 2.2.2 . 11 . 23`
`1500 = 2.2.3.5.5.5`
`400 = 2.2.2.2.5.5`
`504 = 2.2.2.3.3.7`
`890 = 2.5.89`
a: Các số tự nhiên chia hết cho 2 trong khoảng từ 1 đến 100 là: 2;4;6;...;100
Số số tự nhiên chia hết cho 2 trong khoảng từ 1 đến 100 là: \(\dfrac{100-2}{2}+1=50\left(số\right)\)
Các số tự nhiên chia hết cho 5 trong khoảng từ 1 đến 100 là: 5;10;...;100
Số số tự nhiên chia hết cho 5 trong khoảng từ 1 đến 100 là:
\(\dfrac{100-5}{5}+1=\dfrac{95}{5}+1=20\left(số\right)\)
b: Các số có 3 chữ số chia hết cho 3 là 102;105;...;999
Số số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 3 là:
\(\dfrac{999-102}{3}+1=\dfrac{897}{3}+1=\dfrac{900}{3}=300\left(số\right)\)
\(144=2^4\cdot3^2;192=2^6\cdot3\)
=>\(ƯCLN\left(144;192\right)=2^4\cdot3=48\)
=>\(ƯC\left(144;192\right)=Ư\left(48\right)=\left\{1;2;3;4;6;8;12;16;24;48\right\}\)
=>Các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192 là 24;48
a: \(x-\dfrac{3}{4}=6\cdot\dfrac{3}{8}\)
=>\(x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{4}\cdot3\)
=>\(x=\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{12}{4}=3\)
b: \(\dfrac{7}{8}:x=3-\dfrac{1}{2}\)
=>\(\dfrac{7}{8}:x=\dfrac{5}{2}\)
=>\(x=\dfrac{7}{8}:\dfrac{5}{2}=\dfrac{7}{8}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{7}{20}\)
c: \(x+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(x+\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{9}{12}-\dfrac{2}{12}=\dfrac{7}{12}\)