Viết đoạn văn bộc lộ cảm nghĩ của em về hai khổ thơ đầu của bài thơ Dặn con- Trần Nhuận Minh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp so sánh "nước biếc" - "tầng khói phủ" và biện pháp nhân hóa "để mặc bóng trăng vào".
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Khắc họa vẻ đẹp của cảnh sắc mùa thu qua màu nước biếc.
- Sự giao hòa và gần gũi giữa con người và thiên nhiên đất trời.
-Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm:
+Mỗi người đều có những giá trị tốt đẹp riêng, hãy biết trân trọng giá trị đó để tự tin, tỏa sáng
+không nên phán xét, so sánh, có thành kiến, định kiến khi nhận xét, đánh giá người khác vì môic người đều đáng được tôn trọng
"Cây bụi đời dính chẳng chịu cho đi" đặc sắc vì nó mang hai nghĩa:
- Tả thực: Bụi đã dính vào bánh không thể thổi đi hết được. Điều đó khiến con người kẹt giữa hai lựa chọn tiếp tục ăn miếng bánh dính bụi hoặc bỏ đi trong tiếc nuối.
- Biểu tượng: Bụi đời có thể hiểu là những khó khăn vất vả mà hai anh em đã trải qua trong suốt tuổi thơ. Đó là vết sẹo sẽ theo hai anh em trong suốt cuộc đời. Nhưng nó lại làm mối liên kết giữa hai anh em càng gắn kết.
398076545435m+-532453678=??