K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3

Di sản văn hóa thời cổ đại là những giá trị tinh thần và vật chất do con người tạo ra từ thời kỳ xa xưa, được lưu truyền đến ngày nay. Việc giữ gìn di sản văn hóa thời cổ đại là trách nhiệm chung của mỗi cá nhân và toàn xã hội. Là một học sinh, em có thể thực hiện trách nhiệm này bằng những cách 

- Tìm hiểu về lịch sử, giá trị và ý nghĩa của các di sản văn hóa thời cổ đại thông qua sách vở, internet, các bài giảng, hội thảo,...
- Tham quan các di tích lịch sử, văn hóa để có trải nghiệm thực tế và hiểu rõ hơn về di sản.
- Tìm hiểu về các phong tục tập quán, lễ hội truyền thống gắn liền với di sản văn hóa.
- Chia sẻ kiến thức về di sản văn hóa với bạn bè, gia đình và cộng đồng.

- Tham gia các hoạt động tuyên truyền về bảo vệ di sản văn hóa do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Sử dụng mạng xã hội để chia sẻ thông tin, hình ảnh về di sản văn hóa đến nhiều người hơn.
- Có ý thức bảo vệ di sản văn hóa, không xâm hại, phá hoại hay vẽ bậy lên di tích.

- Tham gia các hoạt động dọn dẹp, vệ sinh di tích lịch sử, văn hóa.
Khuyến khích mọi người cùng chung tay bảo vệ di sản văn hóa.
- Sử dụng di sản văn hóa vào mục đích giáo dục, nghiên cứu khoa học.

- Giới thiệu di sản văn hóa đến du khách để quảng bá hình ảnh đất nước.
- Tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật gắn liền với di sản.

9 tháng 3

Câu c bạn

9 tháng 3

 

  Với việc quyền lực hoàn toàn tập trung trong tay giới quý tộc, thể chế cộng hòa La Mã lúc bắt đầu là 1 hình thức chuyển giao quyền lực từ quốc vương sang tầng lớp giàu có nhất La Mã. Ta chọn: A  
9 tháng 3

Mình nghĩ là C

9 tháng 3

Câu C á bạn

☘ Trả lời : 

- Khoanh vào vào A. Nắm trong tay mọi quyền hành , như một hoàng đế . 

9 tháng 3

Đời sống vật chất:

- Nông nghiệp: Lúa nước là cây trồng chính, sử dụng công cụ thô sơ như cày, cuốc, mai, rựa.
- Thủ công nghiệp: Đan lát, dệt vải, làm gốm, đúc đồng.
- Chăn nuôi: Gà, lợn, chó.
- Giao thương: Trao đổi hàng hóa qua hình thức trả đổi hàng đổi lấy hàng.
- Trang phục: Nam đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực.
- Nhà ở: Nhà sàn mái cong làm bằng gỗ, tre, nứa, lá.
- Ẩm thực: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá.
Đời sống tinh thần:

Tín ngưỡng:
- Thờ cúng tổ tiên.
- Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi).
- Tục phồn thực.
Phong tục tập quán:
- Tình nghĩa anh em, xóm làng.
- Lòng biết ơn tổ tiên.
Lễ hội:
- Nhiều lễ hội và các trò chơi.
- Lễ hội mùa là phổ biến nhất.
Nghệ thuật:
- Ca hát, múa, nhảy.
- Trang trí nhà cửa, làm đồ trang sức.

Câu 1. Nhà nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở thắng lợi từ cuộc kháng chiến A. chống quân Hán xâm lược của nhân dân huyện Tượng Lâm. B. chống quân Tần xâm lược của người Âu Việt và Lạc Việt.  C. chống quân Nam Hán xâm lược của người Việt. D. chống quân Đường xâm lược của người Việt. Câu 2: Hình ảnh sau đây cho em biết điều gì về đời sống tinh thần của người Việt cổ thời Văn Lang - Âu...
Đọc tiếp

Câu 1. Nhà nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở thắng lợi từ cuộc kháng chiến

A. chống quân Hán xâm lược của nhân dân huyện Tượng Lâm.

B. chống quân Tần xâm lược của người Âu Việt và Lạc Việt. 

C. chống quân Nam Hán xâm lược của người Việt.

D. chống quân Đường xâm lược của người Việt.

Câu 2: Hình ảnh sau đây cho em biết điều gì về đời sống tinh thần của người Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc?

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

 

 

A. Người Việt thích nhảy múa, hát ca trong các dịp lễ hội.

B. Xăm mình để tránh bị thủy quái làm hại.

C. Làm bánh chưng, bánh giầy dịp lễ tết.

D. Thờ cúng tổ tiên và các vị thần trong tự nhiên.

Câu 3. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?

A. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ…

B. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang.

C. Để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam.

D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền.

1
9 tháng 3

1 B
2 A
3 B

8 tháng 3

Con xin chúc tất cả các bạn nữ, những cô giáo luôn hạnh phúc, tràn ngập sức sống và luôn được yêu thương, <3

8 tháng 3

Con mong:...

Con mong các cô giáo trẻ mãi không già để luôn truyền đạt những kiến thức, hiểu biết cho con!

Con mong các bạn nữ luôn xinh đẹp, trẻ trung để bầu bạn và thấu hiểu con!

Ngày 8/3 là ngày phụ nữ được yêu thương!

8 tháng 3

Cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu mà em thấy ấn tượng nhất là cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975)
- Thời gian: 1954 - 1975

- Lực lượng tham gia: Quân và dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Kẻ thù: Đế quốc Mỹ và chính quyền tay sai
- Mục tiêu: Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Diễn biến:
+ Giai đoạn 1954 - 1964: Miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa, chi viện cho miền Nam; miền Nam tiến hành đấu tranh chính trị, binh vận, du kích
+ Giai đoạn 1965 - 1968: Mỹ mở rộng chiến tranh ra miền Bắc, quân và dân ta đẩy mạnh chiến tranh du kích, tập trung đánh vào các căn cứ quân sự Mỹ
+ Giai đoạn 1969 - 1975: Mỹ "Việt Nam hóa" chiến tranh, quân và dân ta thực hiện "đòn tấn công chiến lược 1972", giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Kết quả:
+ 30/4/1975: Miền Nam hoàn toàn giải phóng
+ 2/7/1976: Nước Việt Nam thống nhất
- Lý do ấn tượng:

+ Tinh thần quật cường, ý chí độc lập dân tộc kiên cường của quân và dân ta
+ Chiến lược, sách lược tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Sự đoàn kết, tương trợ của nhân dân ta và bạn bè quốc tế
+ Kết quả thắng lợi vang dội, có ý nghĩa lịch sử to lớn
-> Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước là một trong những cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại.

+ Điểm giống nhau:
- Vua là người đứng đầu đất nước, nắm giữ mọi quyền hành. Giúp việc cho vua gồm có các quan văn, quan võ.
- Tổ chức nhà nước theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Các vị trí cấp trung ương quan trọng đều do người thân cận, cùng dòng máu nắm giữ.
- Tổ chức quản lý bộ máy nhà nước phân chia các cấp giống nhau.
+ Điểm khác nhau:
- Nhà Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng, cha cùng con cai trị đất nước. Nhưng nhà Lý chỉ có Vua là người đứng đầu.
- Ở thời Lý, đất nước chia làm 24 Lộ, còn thời Trần thu hẹp trong 12 Lộ để dễ dàng quản lý.
- Thời Trần có cử thêm một số quan lại để trông coi việc sản xuất.

=> Chính sách độc tài.
--> Loại bỏ quyền tự do, kiểm soát mọi khía cạnh đời sống của người dân, dẫn đến sự bất mãn, kìm hãm phát triển và tiềm ẩn nguy cơ bạo lực.