“Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến không báo cho biết trước. Vừa mới ngày hôm qua trời hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng mười lăm nứt nẻ đất ruộng, và làm giòn khô những chiếc lá rơi. Sơn và chị chơi cỏ gà ở ngoài đồng còn thấy nóng bức, chảy mồ hôi.Qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi ra gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang...
Đọc tiếp
“Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến không báo cho biết trước. Vừa mới ngày hôm qua trời hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng mười lăm nứt nẻ đất ruộng, và làm giòn khô những chiếc lá rơi. Sơn và chị chơi cỏ gà ở ngoài đồng còn thấy nóng bức, chảy mồ hôi.Qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi ra gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt. Sơn tung chăn tỉnh dậy, nhưng không bước xuống giường ngay như mọi khi còn ngồi thu tay vào trong bọc,bên cạnh đứa em bé vẫn nắm tay ngủ kĩ. Chi Sơn và mẹ Sơn đã trở dậy, đang ngồi quạt hỏa lò để pha nước chè uống. Sơn nhận thấy mọi người đã mặc áo rét cả rồi.
Nhìn ra ngoài sân, Sơn thấy đất khô trắng luôn luôn cơn gió vi vu làm bốc lên những màn bụi nhỏ, thổi lăn những cái lá khô lạo xạo. Trời không tu ám, toàn một màu trắng đục. Những cây lan trong chậu, lá rung động và hình như sắt lại vì rét.
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích.
Câu 3. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Trong đoạn trích có những nhân vật nào?
Câu 4. Tìm, gọi tên các cụm từ đóng vai trò vị ngữ trong những câu sau và cho biết tác dụng của việc mở rộng vị ngữ bằng cụm từ trong câu:
Chị Sơn và mẹ Sơn đã trở dậy, đang ngồi quạt hỏa lò để pha nước chè uống. Sơn nhận thấy mọi người đã mặc áo rét cả rồi.
Câu 5. Cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên trong đoạn trích.
II. Tạo lập văn bản (5,0đ)
Bằng tất cả tình yêu thương, sự kính trọng đối với mẹ, em hãy viết bài văn kể lại một kỉ niệm sâu sắc, đáng nhớ của em với mẹ
Câu 1: Thể thơ Lục Bát, Vì mỗi dòng thơ đều có số tiếng cố định: dòng sáu tiếng (dòng lục) và dòng tám tiếng (dòng bát),bài thơ ngắt nhịp chẵn, tiếng thứ sáu dòng lục gieo tiếng thứ 6 dòng bát, tiếng thứ tám dòng bát gieo vần tiếng thứ 6 dòng lục tiếp theo.
Câu 2: Thành ngữ: Dãi nắng dầm sương: có ngĩa là sự chịu đựng, khổ cực, vất vả mà bản thân trải qua;đặc biệt là ám chỉ những người lao động ngoài trời- buôn bán ở các chợ buôn ngày ngày phải ko quản gian lao mà cũng phải lao ra đường kiếm tiền để trang trải cuộc sống bất kể nắng sương, mưa gió chỉ vì 2 chữ mưu sinh qua ngày.
Câu 3: Cách gieo vần của bài thơ: tiếng thứ 6 dòng lục gieo vần tiếng thứ 6 dòng bát, tiếng thứ 8 dòng bát gieo vần tiếng thứ 6 của dòng lục tiếp theo, gieo vần chân và vần lưng.
Câu 4: Phép điệp ngữ: từ Anh lặp lại 2 lần, từ nhớ lặp lại 5 lần, từ ai lặp lại 2 lần. Tác dụng: Nhấn mạnh chủ đề trữ tình (anh) là 1 người xa quê; và nỗi nhớ da diết, thường trực không ngoai về quê hương, gia đình của mình: nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương, nhớ ai tát nước bên đường, nhớ ai dãi nắng dầm sương
Câu 5: Bài ca dao trên gợi cho người đọc tình yêu quê hương tha thiết và nỗi nhớ sâu sắc cảnh vật, con người,.... dù xa quê nhưng trong trái tim vẫn luôn mong nhớ và ước mong được về thăm quê hương, nơi chúng ta sinh ra và lớn lên, nơi chúng ta trải qua thời thơ ấu với biết bao cay đắng ngọt bùi.
Câu 6: Nhân vật trữ tình "Anh" "Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương" vì 'anh đi' trong văn cảnh, nghĩa là đã đi xa, đã lâu ngày. Anh đi làm thợ, đi lính thú, đi tha hương cầu thực,.... Nay ở đất khách quê người, năm tháng đã trôi qua, anh mới có nỗi nhớ ấy: nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương, nhớ quê nhà vì đây là những thứ gần gũi, bình dị, thân thương trong cuộc sống thường ngày ở quê nhà nghèo khó, chỉ có những mon ăn bình dị của anh, bởi vậy đã làm cho nhân vật trữ tình dù đi xa đến mấy cũng không thể quên được những thứ quá đỗi thân thương ấy.
em ko bít ngữ văn lớp 6 tại em mới học lớp 5 thui anh ạ