K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

|x-1|+|2x-2|+|3x-3|=12

=>\(\left|x-1\right|+2\left|x-1\right|+3\left|x-1\right|=12\)

=>\(6\left|x-1\right|=12\)

=>|x-1|=2

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=2\\x-1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

9 tháng 8

cảm ơn

 

a: Diện tích nền căn phòng là:

\(4,5\cdot3,6=16,2\left(m^2\right)=162000\left(cm^2\right)\)

Diện tích 1 viên gạch là \(90^2=8100\left(cm^2\right)\)

Số viên gạch cần dùng là:

162000:8100=20(viên)

b: 80cm=0,8m

Diện tích các cửa là:

\(0,8\cdot2,6+1,4\cdot1,6=4,32\left(m^2\right)\)

Diện tích xung quanh căn phòng là:

\(\left(4,5+3,6\right)\cdot2\cdot4=8\cdot8,1=64,8\left(m^2\right)\)

Diện tích cần ốp gạch là:

64,8-4,32=60,48(m2)

9 tháng 8

sao 90=8100

 

a: Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:

\(k=\dfrac{y}{x}=-\dfrac{6}{3}=-2\)

b: \(\dfrac{y}{x}=-2\)

=>y=-2x

a) \(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{-6}{3}=-2\)

b) \(\dfrac{y}{x}=-2\Rightarrow y=-2x\)

9 tháng 8

`5xy-5x+y=5`

`=>(5xy-5x)+(y-1)=5-1`

`=>5x(y-1)+(y-1)=4`

`=>(5x+1)(y-1)=4` 

Ta có bảng: 

      5x + 1             1         4           -1          -4          2       -2       
      y - 1    4   1    -4    -1    2   -2
      x     0   3/5    -2/5     -1   1/5   -3/5
      y    5    2    -3     0    3    -1

Vậy: `(x;y)={(0;5);(-1;0)}`

5xy-5x+y=5

=>5x(y-1)+y-1=4

=>(y-1)(5x+1)=4

=>\(\left(5x+1;y-1\right)\in\left\{\left(1;4\right);\left(4;1\right);\left(-1;-4\right);\left(-4;-1\right);\left(2;2\right);\left(-2;-2\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;5\right);\left(\dfrac{3}{5};2\right);\left(-\dfrac{2}{5};-3\right);\left(-1;0\right);\left(\dfrac{1}{5};3\right);\left(-\dfrac{3}{5};-1\right)\right\}\)

mà x,y nguyên

nên \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;5\right);\left(-1;0\right)\right\}\)

9 tháng 8

a) Chiều dài của mảnh đất là:

`8 xx 3 = 24(m)`

Diện tích của mảnh đất là:

`8 xx 24 = 192(m^2)` 

b) Diện tích trồng hoa là:

`1/4 xx 192 = 48(m^2)`

Diện tích trồng rau là:

\(192-48=144\left(m^2\right)\)

ĐS: ...

a: Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{3}{m}\ne\dfrac{-1}{1}=-1\)

=>\(m\ne-3\)

b: Để hệ vô nghiệm thì \(\dfrac{3}{m}=\dfrac{-1}{1}\ne\dfrac{6}{n+3}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=-3\\n+3\ne-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-3\\n\ne-9\end{matrix}\right.\)

c: Để hệ có vô số nghiệm thì \(\dfrac{3}{m}=\dfrac{-1}{1}=\dfrac{6}{n+3}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=-3\\n+3=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-3\\n=-9\end{matrix}\right.\)

\(\left(\dfrac{2}{3}\right)^8:x=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\)

=>\(x=\left(\dfrac{2}{3}\right)^8:\left(\dfrac{2}{3}\right)^2=\left(\dfrac{2}{3}\right)^6=\dfrac{64}{729}\)

a: M là trung điểm của AB

=>\(MA=MB=\dfrac{AB}{2}=6\left(cm\right)\)

N là trung điểm của MA

=>\(AN=NM=\dfrac{AM}{2}=1,5\left(cm\right)\)

P là trung điểm của MB

=>\(MP=PB=\dfrac{MB}{2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)

NP=MN+MP

=1,5+1,5=3(cm)

b: \(NP=NM+MP\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(MA+MB\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot AB=3\left(cm\right)\)

\(\left(\dfrac{3}{2}\right)^5\cdot x=\left(\dfrac{3}{2}\right)^7\)

=>\(x=\left(\dfrac{3}{2}\right)^7:\left(\dfrac{3}{2}\right)^5=\left(\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{9}{4}\)