viết gọn các tích sau dưới dạng luỹ thừa
a) 100.10.2.5
b) 16.4.4.2.2.8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Ta có:
∠xOn + ∠mOn = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠xOn = 180⁰ - ∠mOn
= 180⁰ - 130⁰
= 50⁰
2) Ta có:
∠xOt + ∠xOn = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠xOt = 180⁰ - ∠xOn
= 180⁰ - 60⁰
= 120⁰
∠tOm = ∠xOn = 60⁰ (đối đỉnh)
∠mOn = ∠xOt = 120⁰ (đối đỉnh)
Bổ sung: Điều kiện n nguyên
Ta có:
\(12⋮n-1\)
Mà n nguyên nên n-1 nguyên suy ra:
\(n-1\inƯ\left(12\right)\)
Vì \(Ư\left(12\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm3,\pm4,\pm6,\pm12\right\}\) nên:
\(n-1\in\left\{\pm1,\pm2,\pm3,\pm4,\pm6,\pm12\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;5;-3;7;-5;13;-11\right\}\) (thoả mãn điều kiện)
Vậy \(n\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;5;-3;7;-5;13;-11\right\}\)
12 ⋮ (n - 1)
⇒ n - 1 ∈ Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
⇒ n ∈ {-11; -5; -3; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 5; 7; 13}
Em để ý thấy 2 số hạng đầu nếu đặt \(x\sqrt{x}\) làm nhân tử chung được: \(x\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\)
Giờ nó lại xuất hiện nhân tử \(\sqrt{x}+1\) với 2 số hạng cuối
Cứ vậy là ra thôi
Gọi số học sinh lớp 7A,7B,7C lần lượt là a(bạn),b(bạn),c(bạn)
(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
Số học sinh của lớp 7C lớn hơn số học sinh của lớp 7A là 3 bạn nên c-a=3
Tỉ số giữa số học sinh lớp 7A và 7B là 16:15
=>\(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{15}\)
=>\(\dfrac{a}{32}=\dfrac{b}{30}\)
Tỉ số giữa số học sinh lớp 7B và 7C là 6:7
=>\(\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{7}\)
=>\(\dfrac{b}{30}=\dfrac{c}{35}\)
Do đó: \(\dfrac{a}{32}=\dfrac{b}{30}=\dfrac{c}{35}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{32}=\dfrac{b}{30}=\dfrac{c}{35}=\dfrac{c-a}{35-32}=1\)
=>a=32;b=30;c=35
Vậy: số học sinh lớp 7A,7B,7C lần lượt là 32(bạn), 30(bạn), 35(bạn)
a) 100.10.2.5
= 10².10.10
= 10²⁺¹⁺¹
= 10⁴
b) 16.4.4.2.2.8
= 2⁴.2².2².2².2³
= 2⁴⁺²⁺²⁺²⁺³
= 2¹³
a)
\(100.10.2.5\\ =10^2.10.\left(2.5\right)\\ =10^2.10.10\\ =10^{2+1+1}\\ =10^4\)
b)
\(16.4.4.2.2.8\\ =2^4.2^2.2^2.2.2.2^3\\ =2^{4+2+2+1+1+3}\\ =2^{13}\\ ^{ }\\ \\ \\ \\ \)