VẼ HÌNH NỮA Ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số khẩu trang lớp 7A,7B,7C ủng hộ lần lượt là a(cái),b(cái),c(cái)
(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
Số khẩu trang lớp 7A,7B,7C ủng hộ lần lượt tỉ lệ thuận với 3;5;8 nên \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}\)
Tổng số khẩu trang ba lớp ủng hộ được là 256 cái nên a+b+c=256
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{3+5+8}=\dfrac{256}{16}=16\)
=>\(a=16\cdot3=48;b=16\cdot5=80;c=16\cdot8=128\)
vậy: số khẩu trang lớp 7A,7B,7C ủng hộ lần lượt là 48 cái; 80 cái ;128 cái
Gọi x, y, z(khẩu trang) lần lượt là số khẩu trang ba lớp 7A, 7B và 7C ủng hộ được
(\(x,y,z\in N\)*)
Do số khẩu trang ủng hộ được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với các số 3; 5; 8 nên:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{8}\)
Do tổng số khẩu trang ủng hộ được của ba lớp là 256 nên: \(x+y+z=256\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{x+y+z}{3+5+8}=\dfrac{256}{16}=16\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=16\cdot3=48\\y=16\cdot5=80\\z=16\cdot8=128\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Bài 6:
1: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC
2: Ta có: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có
AH chung
\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)
Do đó: ΔAMH=ΔANH
=>MA=AN
=>ΔAMN cân tại A
bài 5:
a: Xét ΔABC có \(\widehat{B}< \widehat{A}< \widehat{C}\)
mà AC,BC,AB lần lượt là cạnh đối diện của các góc ABC,BAC,ACB
nên AC<BC<AB
b:
x=100 nên x+1=101
\(f\left(x\right)=x^8-101x^7+101x^6-...+101x^2-101x\)
\(=x^8-x^7\left(x+1\right)+x^6\left(x+1\right)-...+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)\)
\(=x^8-x^8-x^7+x^7+...+x^3+x^2-x^2-x\)
=-x=-100
Bạn tham khảo nhé:
Bạn xem lại đề bài theo tôi tạm gọi số học sinh khá bằng 5/2 số học sinh giỏi ( không phải 3/2)
Gọi K là số học sinh khá
Gọi G là số học sinh giỏi
Theo đề :
K = 5/2G
Mà (K - 6) = 2(G+10)
Nên (5/2G – 6) = 2G + 20
5/2G -6 = 2G + 20
5/2G – 2G = 26
1/2G = 26
G = 52
Vậy số học sinh giỏi là 52
Gọi số học sinh giỏi khối 7 là x(bạn)
(ĐK: \(x\in Z^+\))
Số học sinh khá khối 7 là \(\dfrac{3}{2}x=1,5x\left(bạn\right)\)
Số học sinh giỏi sau khi thêm 10 bạn là x+10(bạn)
Số học sinh khá sau khi giảm đi 6 bạn là 1,5x-6(bạn)
Theo đề, ta có phương trình:
\(1,5x-6=2\left(x+10\right)\)
=>1,5x-6=2x+20
=>-0,5x=26
=>x=-52
=>Đề sai rồi bạn
A(x) = 2x² - 3x³ + x⁴ - 4x + 1
= x⁴ - 3x³ + 2x² - 4x + 1
B(x) = -3x³ + x⁴ - x² + 2 - 3x + 3x²
= x⁴ - 3x³ + (-x² + 3x²) - 3x + 2
= x⁴ - 3x³ + 2x² - 3x + 2
D(x) = A(x) - B(x)
= (x⁴ - 3x³ + 2x² - 4x + 1) - (x⁴ - 3x³ + 2x² - 3x + 2)
= x⁴ - 3x³ + 2x² - 4x + 1 - x⁴ + 3x³ - 2x² + 3x - 2
= (x⁴ - x⁴) + (-3x³ + 3x³) + (2x² - 2x²) + (-4x + 3x) + (1 - 2)
= -x - 1
c) Cho D(x) = 0
-x - 1 = 0
x = -1
Vậy nghiệm của đa thức D(x) là x = -1
a: Ta có: \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)
\(AN=NC=\dfrac{AC}{2}\)
mà AB=AC
nên AM=MB=AN=NC
BE=BD+DE
CD=CE+ED
mà BD=CE
nên BE=CD
Xét ΔMBE và ΔNCD có
MB=NC
\(\widehat{MBE}=\widehat{NCD}\)
BE=CD
Do đó: ΔMBE=ΔNCD
=>ME=ND
b: Ta có: ΔMBE=ΔNCD
=>\(\widehat{MEB}=\widehat{NDC}\)
=>\(\widehat{IDE}=\widehat{IED}\)
=>ID=IE
c: Ta có: \(\widehat{IDE}+\widehat{IDB}=180^0\)
\(\widehat{IED}+\widehat{IEC}=180^0\)
mà \(\widehat{IED}=\widehat{IDE}\)
nên \(\widehat{IDB}=\widehat{IEC}\)
Xét ΔIDB và ΔIEC có
ID=IE
\(\widehat{IDB}=\widehat{IEC}\)
DB=CE
Do đó: ΔIDB=ΔIEC
=>IB=IC
=>I nằm trên đường trung trực của BC(1)
ta có: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra AI là đường trung trực của BC
=>AI\(\perp\)BC
a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có
BE chung
BA=BD
Do đó: ΔBAE=ΔBDE
b: Xét ΔBFC có
FD,CA là các đường cao
FD cắt CA tại E
Do đó: E là trực tâm của ΔBFC
=>BE\(\perp\)FC
mà BE\(\perp\)BG
nên FC//BG
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBMD
b: Ta có: ΔBAD=ΔBMD
=>DA=DM
mà DM<DC(ΔDMC vuông tại M)
nên DA<DC
c: Xét ΔBKC có
KM,CA là các đường cao
KM cắt CA tại D
Do đó: D là trực tâm của ΔBKC
=>BD\(\perp\)KC
Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDMC vuông tại M có
DA=DM
\(\widehat{ADK}=\widehat{MDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDAK=ΔDMC
=>DK=DC
=>ΔDKC cân tại D