K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3

Chuyển động không ngừng 

Chuyển động không ngừng 

14 tháng 3

Cọ xát: 
- Cọ xát hai vật liệu khác nhau, ví dụ như cọ xát thanh nhựa vào len dạ.
- Khi cọ xát, electron sẽ di chuyển từ vật này sang vật kia, khiến một vật bị nhiễm điện dương và vật kia bị nhiễm điện âm.
Tiếp xúc:

- Cho một vật nhiễm điện tiếp xúc với một vật không nhiễm điện.
- Electron sẽ di chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện, khiến cả hai vật đều bị nhiễm điện cùng dấu.
Hưởng ứng:

- Đưa một vật nhiễm điện gần một vật không nhiễm điện.
- Điện trường của vật nhiễm điện sẽ làm cho electron trong vật không nhiễm điện di chuyển, khiến một phần vật nhiễm điện cùng dấu với vật mang điện, phần còn lại nhiễm điện trái dấu.
Vật nhiễm điện có khả năng:
- Hút các vật nhẹ: Ví dụ, thanh nhựa sau khi cọ xát vào len dạ có thể hút các mảnh giấy vụn.
- Làm phát quang một số chất: Ví dụ, một chiếc lược nhựa sau khi cọ xát vào tóc có thể làm phát quang một bóng đèn huỳnh quang.
- Gây ra hiện tượng phóng điện: Ví dụ, sét là một hiện tượng phóng điện giữa các đám mây hoặc giữa mây và mặt đất.

12 tháng 3

https://www.vietjack.com/vat-ly-lop-7/bai-tap-cach-ve-so-do-mach-dien-hay-co-dap-an.jsp

12 tháng 3

bạn tham khảo mạng vì trên này khó đăng hình lắm ạ!

12 tháng 3

a. Thanh D nhiễm điện âm 

b.  Khi cọ xát đã có sự dịch chuyển electron từ mảnh vải sang thước nhựa D .

c. thanh D nhiễm điện tích âm => Thanh C nhiễm điện tích âm ( D đẩy C ) => thanh B mang điện tích dương ( B và C hút nhau ) => Thanh A mang điện tích dương ( A và B đẩy nhau )

 

11 tháng 3

5678+1234