K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cho mik hỏi vượn bạc má là con j zậy mn

Answer :

Vượn đen  trắng (danh pháp khoa học: Nomascus leucogenys)  loài vượn bản địa của Việt Nam, Lào và tỉnh Vân Nam thuộc Trung Quốc. Loài này có quan hệ họ hàng gần gũi với loài Nomascus siki. Tính đến năm 2011, số lượng vượn má trắng đã giảm hơn 80% trong 45 năm. ...

^ HT ^

12 tháng 11 2021

tả về bạn?mik có bt bạn là ai đâu mà tả

12 tháng 11 2021

Chào các bạn, mình là Hà Thị Chung, học sinh lớp 6A, trường THCS (tên trường). Gia đình mình có năm người. Bố mình là Hà Huy Hoàng, bố làm kỹ sư xây dựng. Ngôi nhà cả gia đình mình đang sống chính là do bố thiết kế. Mẹ mình là Nguyễn Thị Hoa là một giáo viên tiểu học. Anh trai của mình đang là học sinh lớp 12. Năm nay, anh sẽ bước vào kì thi Đại học. Mình rất mong anh có thể đỗ vào trường Đại học Bách Khoa Hà Nội như anh mong muốn. Màu sắc mà mình yêu thích là màu đỏ và màu trắng. Môn học mà mình yêu thích là môn Ngữ Văn. Bởi môn học này đem đến những câu chuyện hay, những bài học lý thú, những con người, số phận mình chưa được gặp và muốn sẻ chia. Mình cũng thích những môn khoa học nữa, đó là thế giới để mình thấy sự phát triển, sinh sôi. Nên sau này lớn mình rất mong sẽ được làm một nhà khoa học để thỏa thích niềm đam mê tìm hiểu về thế giới và ghi lại những điều mình từng gặp. Đây là những lời giới thiệu về bản thân để các bạn hiểu mình hơn. Cảm ơn các bạn đã lắng nghe.

11 tháng 11 2021

TL

1. Mở bài

- Nhập vai nhân vật Lục Vân Tiên (xưng tôi) và dẫn dắt vào câu chuyện, gặp gỡ Kiều Nguyệt Nga

2. Thân bài

- Giới thiệu bản thân

+ Tên Lục Vân Tiên, quê ở huyện Đông Thành

+ Nhận tin triều đình mở khoa thi nên xin thầy xuống núi ứng thí

- Trên đường về thăm cha mẹ, tình cờ gặp toán cướp Phong Lai

+ Giặc cướp hung tàn, cướp bóc, làm hại dân lành

+ Bản thân tức giận, bẻ nhánh cây bên đường làm gậy rồi xông vào làng

+ Đe dọa lũ cướp không được làm hại dân lành, bị chúng bao vây, không cho trốn thoát

+ Vận dụng võ nghệ, đánh tan lũ cướp, giết Phong Lai, khiến lũ lâu la bỏ chạy tán loạn

- Gặp gỡ Kiều Nguyệt Nga

+ Nghe tiếng khóc than nên tiến đến hỏi chuyện

+ Biết được người trong xe là Kiều Nguyệt Nga và tỳ nữ Kim Liên. Trên đường về vâng lời cha làm tri phủ ở huyện Hà Khê thì gặp nạn

+ Kiều Nguyệt Nga muốn lạy tạ, ngỏ ý mời về nhà cha để đền ơn

- Từ chối và nói lên suy nghĩ về mục đích làm việc nghĩa, chí khí anh hùng

3. Kết bài

Tâm trạng sau cuộc gặp gỡ và suy nghĩ khát vọng lập công danh, giúp ích cho đời.

tk cho mình

HT

tả tính người thật thà, bộp chộp, không giấu giếm ai điều gì, cũng không giận ai lâu

HT và $$$

Ruột để ngoài ?

Trả lời :

Câu thành ngữ chỉ người vô tâm vô tính, bộp chộp, không giấu ai điều . Chuyện kể: Thuở ấy, ở Thiên đình, các quả đào cứ đến độ chín đều được biến thành cô tiên bay ra nô đùa thỏa thích trong vườn.

???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????/

^ HT Nhne

11 tháng 11 2021

đại dịch coronavirus đấy

11 tháng 11 2021

đại dịch coronavirus

11 tháng 11 2021

TL

Nói ra đầu ra đũa” tuân thủ phương châm hội thoại nào sau đây

Đáp án là Phương châm cách thức

HT

Nói ra đầu ra đũa” tuân thủ phương châm hội thoại nào sau đây?

- Phương châm: cách thức

11 tháng 11 2021

a. Đoạn thơ trên trích từ văn bản Chị em thúy Kiều. Thuộc tác phẩm Truyện Kiều. Tác giả là Nguyễn Du 

b. Xác định thể thơ: Lục bát

c. Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh

d. Một thành ngữ có trong đoạn thơ: nghiêng nước nghiêng thành

Qua năm sau, giặc ngoan cố đã chịu trói, việc quân kết thúc. Trương Sinh về tới nhà, được biết mẹ đã qua đời, con vừa học nói. Chàng hỏi mồ mẹ, rồi bế đứa con nhỏ đi thăm; đứa trẻ không chịu, ra đến đồng, nó quấy khóc. Sinh dỗ dành:- Nín đi con, đừng khóc. Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi.Đứa con ngây thơ nói:- Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết...
Đọc tiếp

Qua năm sau, giặc ngoan cố đã chịu trói, việc quân kết thúc. Trương Sinh về tới nhà, được biết mẹ đã qua đời, con vừa học nói. Chàng hỏi mồ mẹ, rồi bế đứa con nhỏ đi thăm; đứa trẻ không chịu, ra đến đồng, nó quấy khóc. Sinh dỗ dành:

- Nín đi con, đừng khóc. Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi.

Đứa con ngây thơ nói:

- Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.

Chàng ngạc nhiên gạn hỏi. Đứa con nhỏ nói:

- Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả.

Tính chàng hay ghen, nghe con nói vậy, đinh ninh là vợ hư, mối nghi ngờ ngày càng sâu, không có gì gỡ ra được.

Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận. Vợ chàng khóc mà rằng:

- Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp.

                                                                                                (Ngữ văn 9/ tập 1)

Câu 1. (1.0 đ) Đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?

Câu 2. (0,5 đ)  Hành động của Trương Sinh (ở câu in đậm) đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào?

Câu 5. (1.5 đ) Em có đồng ý với cách ứng xử của Trương Sinh trong đoạn trích không? Vì sao?

1
11 tháng 11 2021

Câu 1:

Sử dụng PTBĐ: Tự sự.

Câu 2:

Một thán từ được sử dụng trong đoạn văn trên: Ô hay!

( Ở chỗ: - Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thit.")

Câu 3:

Ghi lại lời dẫn trực tiếp : Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.