K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2016

a)

ta có tam giác ABC cân tại A=> AB=AB=>1/2AB=1/2AC=> AN=NB=AM=MC

xét tam giác BNC và tam giác CMB có:

BC(chung)

B=C(tam gíac ABC cân tại A)

NB=MC(cmt)

suy ra tam giác BNC=CMB(c.g.c0

b)

theo câu a, ta có tam giác BNC và CMB(c.g.c)

suy ra góc NCB=MBC suy ra tam giác KCB cân tại K

23 tháng 4 2016

c)

vì giao của 3 đường trung tuyến trong tam giác ABC là K=> K là trọng tâm của tam giác

=> MK=1/2KB mà tam giác KBC cân tại K=> 1/2KB=1/2KC

trong tam giác KBC ta có bất đẳng thức tam giác: BC<KB+KC=2KM+2KM=4KM

=>4KM>BC

H ở đâu vậy bạn?

Đề thiếu rồi

4 tháng 5 2016

a)

\(AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25\left(cm\right)\)

\(BC^2=5^2=25\left(cm\right)\)

=> tam giác ABC vuông tại A

b)

xét 2 tam giác vuôgn ABD và EBD có:

BD(chung)

ABD=EBD(gt)

=> tam giác ABD=EBD(CH-GN)

=> DA=DE

c)

xét tam giác ADF và tam giác EDC có:

AD=DE(theo câu a)

FAD=DEC=90

ADF=EDC(2 góc đối đỉnh)

=> tam giác ADF=EDC(g.c.g)

=> DC=FF

ta có tam giác ADF có A=90=> FD là cạnh lớn nhất trong tam giác ADF

=> FD>AD mà AD=DE( theo câu b)=> DF>DE

24 tháng 12 2015

\(\Delta\)ABD ; \(\Delta\)ADC chỉ có thể cân tại D 

=> góc B = BAD

=> góc C = DAC

=> góc BAC = BAD + ADC = B+C  => 2A = A+B+C = 180

                                                         => A = 90

Cho $\Delta ABC$ vuông tại C, đường phân giác AI, kẻ IE _I_ AB ( $E\in AB$

 )

a) Cho AC = 12 cm, BC = 16 cm. Tính AB?

b) Chứng minh: $\Delta AIC=\Delta AIE$

c) Kéo dài AC và EI cắt nhau tại K. Chứng minh: CE // KB

a) tam giác ABC vuông tại C

=> AB2 + AC2 = BC2 (định lý py-ta-go)

=> AB2 + 122 = 162

=> AB2 = 256 - 144

    AB2 = 112 => AB = \(\sqrt{112}cm\)

b) xét tam giác AIC và tam giác AIE có: 

                     góc E = góc C = 900 (gt)

                    góc A1 = góc A2 (gt)

                             AI chung

=> tam giác AIE = tam giác AIC (g.c.g)

14 tháng 2 2016

moi hok lop 6

12 tháng 2 2016

Vẽ mk cái hình đi bn