K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2022

THAM THẢO

                                Sự tích cá he

Ngày xưa có một nhà sư trẻ tuổi rất ngoan đạo. Sau hơn ba mươi năm khổ công tu luyện, sư thuộc lòng tất cả các kinh kệ nhà Phật, lại giỏi thuyết pháp. Vậy mà lâu rồi vẫn chưa được thành chính quả. Nhà sư bụng bảo dạ: “Phải đến đất Phật một phen mới có hy vọng thành Phật”. Nghĩ vậy, sư mới quyết chí tìm đường sang Tây Trúc.

Ðường đi từ nước nhà sang Tây Trúc ngày đó chưa có cách nào cho thuận lợi. Việc giao thông hầu hết là bằng đường bộ, mà đi bộ thì thật là muôn vàn nguy hiểm. Nhưng nhà sư trẻ tuổi quả quyết nhằm hướng tây tiến bước.

 

Cuộc hành trình đã được năm mươi ngày. Nhà sư đã nhiều lần lạc đường và mấy lần mê man vì sốt rét, nhưng nhờ được sự giúp đỡ nên đều qua khỏi, và vẫn cứ tiếp tục cuộc hành trình.

Một hôm, sư đến một khu rừng thì trời đã chiều. Sư cố bước dồn hòng tìm một nơi nghỉ vì trong người đã thấy ớn rét. May sao giữa rừng sâu, sư bỗng thấy một ngôi nhà. Nghe tiếng gọi cửa, một bà cụ già bước xuống sân. Sư tỏ ý định của mình là xin nghỉ nhờ một đêm. Nhưng bà cụ vừa thấy khách đã xua tay rối rít:

– Ði mau lên! Mau lên! Con ta mà về thì không còn tính mạng.

Sư đáp:

– Tôi bây giờ thật là kiệt sức, không thể nào bước được bước nữa. Nếu không cho tôi nghĩ thì cũng đành nằm liều trước cửa đây thôi.

Bà cụ bảo:

– Chao ôi! Con ta vốn là ác Lai hay ăn thịt người. Cố đi nhanh lên, bây giờ nó sắp về rồi đó.

Nhưng sư đã vứt tay nải, nằm vật xuống đất. Hai đầu gối va vào nhau chan chát. Bà cụ không biết nói thế nào nữa, đành nắm tay sư lôi vào trong nhà, bà cụ bảo sư phải cố giữ cho thật im lặng để tránh cái chết thê thảm. Ðoạn, bà cụ chất củi phủ lá rất kín đáo.

Trời tối hẳn thì ác Lai về đến nhà, tay xách một con mang. Hắn dừng lại ở chân thang và khịt mũi mãi. Hắn bảo:

– Có mùi thịt mẹ ạ

Mẹ hắn đáp:

– Thì chả là thịt mày mang về đây là gì?

– Không phải, thịt người. Con biết lắm. Có thịt người.

Bà cụ chưa kịp can thì hắn đã quẳng con mang lên sàn rồi chạy đi tìm. Chả mấy chốc, hắn đã lôi được nhà sư ngủ say như chết từ dưới hầm nhà mình.

Khi sư tỉnh dậy thì đã thấy ác Lai đang cầm một mũi mác lăm lăm ở tay. Hắn quát:

– Mày đi đâu?

Sư nhìn kỹ thấy hắn cũng không khác gì người thường bèn tỉnh táo đáp:

– Tôi đi tìm Phật.

– Tìm để làm gì?

Sư bây giờ mới nói rõ mục đích của mình. Rồi luôn miệng, sư giảng giải đạo từ bi cho hắn. Sư nói mãi, nói mãi, kể bao nhiêu ngày gian khổ của mình dọc đường, là làm sao được nhìn mặt đức Phật để được thành đạo. Sư nói khéo quá, đến nỗi mẹ con ác Lai đều cảm động đến rơi nước mắt. Thấy họ thành thật hối lỗi, sư cho họ biết là họ cũng sẽ trở nên “vô sinh vô diệt”, sẽ sống sung sướng trên Niết Bàn, nếu họ kiên quyết bỏ ác làm thiện. Tự nhiên mũi mác ở tay ác Lai rơi xuống sàn. Những đường nhăn hung ác lúc nãy bây giờ dịu lại.

Sáng hôm sau, khi sư sắp sửa lên đường thì mẹ con ác Lai vui vẻ sắp sẵn lương thực cho sư. Họ lại tiến đưa sư đi qua một ngọn núi đá. Khi sắp từ biệt, ác Lai hỏi:

– Tôi biết lấy gì mà dâng Phật đây?

Sư đáp:

– Tâm tức thị Phật, Phật tức thị tâm. Chỉ dâng tấm lòng mình là đủ.

Sư không ngờ ác Lai đã rút mũi mác nhanh như cắt, tự rạch bụng mình lôi ra cả một mớ gan ruột đưa cho sư và nói:

– Nhờ hoà thượng đưa hộ dâng lên đức Phật.

Sư lấy làm bối rối quá. Chỉ vì ác Lai hiểu nhầm lời nói của mình. Bây giờ biết làm thế nào đây. Cuối cùng sư ta đành nhìn vào cặp mắt của ác Lai gật đầu, nhận lời rồi gói bộ lòng của con người đáng thương đó lại và quảy quả lên đường.

Sư vừa đi được mấy ngày thì khu rừng rậm chấm dứt, biển lộ ra trước mặt mênh mông bát ngát. Nước trời một vẻ trông rất vui mắt, nhưng trong bụng sư thì chẳng vui chút nào. Món lễ vật của Ðức Phật đè nặng lên vai. Nếu chỉ có thế thì không gì lo ngại cho lắm. Khổ một nỗi là mùi thối của bộ lòng kia xông ra khó tả. Sư đã bọc nó ba tầng bốn lớp mà mùi thối vẫn nồng nặc. Sư lẩm bẩm:

– Như thế này thì các nhà quán dọc đường còn ai dám chứa mình.

Qua ngày hôm sau, không thể chịu nổi nữa, sư bèn vứt bộ lòng ác lai xuống biển.

Nhà sư đi mãi rồi cũng đến Tây Trúc. Nhưng khi phủ phục trước Phật Ðài nói lên nỗi thắc mắc của mình vì sao chưa được đắc đạo thì bỗng nhiên trên điện cao có tiếng vọng xuống bảo:

– Còn thiếu một vật nữa mới thành chính quả.

Sư rất đỗi kinh ngạc, cố ngước mắt nhìn lên một tí. Trên cao vòi vọi sư thấy Ðức Phật ngự giữa toà sen sáng chói, sau lưng có bóng dáng hai người tựa hồ hai mẹ con ác Lai. Sư bỗng hiểu hết: Ðức Phật đã rõ sự thiếu thành thực, thiếu tận tâm của mình rồi, còn mẹ con ác Lai nay đã thành chính quả chỉ nhờ sự ngộ đạo đột ngột và chân thành trong phút chốc. Sư nằm phục vị hồi lâu, trong lòng hổ thẹn vô cùng.

Nhà sư trẻ sau đó lại trở về chốn cũ tìm lại bộ lòng Tuy biển mênh mông và sâu kín, nhưng sư cũng cố lặn hụp để mong thấy lại món quà dâng Phật mà ác lai gửi cho mình. Sư nghĩ chỉ có làm thế mới dám nhìn lại mẹ con ác Lai và hy vọng gần gũi toà sen Ðức Phật. Sư bơi lên lặn xuống mãi. Sau đó sư hoá làm loài cá mà người ta vẫn gọi là cá he cũng gọi là cá nược hay có nơi gọi là cá ông sư. Vì cho đến ngày nay dòng dõi loài cá đó còn nào con nấy có cái đầu trọc như đầu ông sư và vẫn làm việc của nhà sư, nghĩa là chúng đi hàng đàn, cứ lặn xuống nổi lên luôn, không chịu nghỉ.

Những người đánh cá còn nói loài cá he rất ghét những ai trêu chọc mình. Ai trêu chọc nghĩa là gợi lại chuyện cũ của tổ tiên chúng nó, chúng nó sẽ làm đắm thuyền rách lưới. Trái lại, ai khen ngợi, reo hò thì chúng sẽ lặn xuống nổi lên cho mà xem.

14 tháng 8 2018

câu hỏi hay......nhưng tui xin nhường cho các bn khác

Hãy tích đúng cho tui nha

THANKS

14 tháng 8 2018

\(Fe_xO_y+H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_{ }_{ }_4\right)_3+SO_2+H_2O\)

=>\(2Fe_xO_y+\left(6x-2y\right)H_2SO_4\rightarrow xFe_2\left(SO4\right)_3+\left(3x-2y\right)SO_2+\left(6X-2Y\right)H_2o\)

22 tháng 6 2018

Đó mà là Tiếng Việt lớp 3 hả !

10 tháng 12 2021

Nhà tui hết tiền 

       hết

:) lần sau đừng đăng câu linh tinh nha bị báo cáo đó , hãy cẩn thậnnnnnnnnnnnnnnnnnn

15 tháng 12 2021

trên olm là để hỏi đáp mà bạn

4 tháng 9 2020

Bầu trời buổi sớm thật là trong lành. Những cô mây dậy sớm để lên núi dạo chơi. Các em bé sương tinh nghịch đang nhảy nhót trên những chiếc lá non. Ông mặt trời đứng dậy vươn vai sau một giấc ngủ dài. Còn chị gió thì mải miết rong chơi và nô đùa cùng hoa lá. Lũ chim cũng đua nhau ca hát để đón chào một ngày mới. Tất cả đã tạo nên một bức tranh thiên nhiên thật đẹp.

Mình chỉ viết được đoạn văn thứ 2 vì đoạn 1 tả người nên không sử dụng phép nhân hóa được.

4 tháng 9 2020

mik đang bận nhưng mik đưa ví dụ nhỏ nha

Bác tai ....liền gấp rút chạy vảo não liền.

26 tháng 12 2021

Cảnh. Nông. Thôn. Rất. Đẹp 

ok bạn nhé, bài quá đúng yêu cầu luôn

26 tháng 12 2021

ý là tả 5 đến 8 câu về sự vật cảnh đẹp ở nông thôn

13 tháng 8 2020

Ngôi trường THCS Võ Thị Sáu nơi em đang học và dạy bảo nên người. Ngôi trường khang trang từ xa nhìn lại ngôi trường trông uy nghi tráng lệ. Nó khoác trên mình bộ áo màu vàng xen một chút màu xanh , làm cho ngôi trường nổi bật nữa bầu trời bao la.

Ngôi trường nhộn nhịp nhất vào giờ ra chơi, từng lớp các bạn học sinh ùa ra như một đàn ong vỡ tổ vậy.  Một bức tranh về ngôi trường tráng lệ, khiến những đứa học trò chúng tôi tự hào về ngôi trường THCS Võ  Thị Sáu

#Shinobu Cừu

13 tháng 8 2020

Một buổi sáng trong lành, những chị mây dậy sớm dạo chơi, các bé sương tinh nghịch đang nhảy nhót trên những chiếc lá non xanh, ông mặt trời vươn vai sau một giấc dài, chị gió mải miết nhảy múa với những chị hoa, những anh gà trống gáy vang cả một vùng, đúng lúc đó mọi người bắt đầu tỉnh giấc và cũng là một ngày mới tốt lành.

9 tháng 12 2021

1. Mở bài:

  • Đó là chiếc cặp em được má mua cho vào dịp khai giảng năm học lớp 5.

2. Thân bài:

- Tả bao quát chiếc cặp sách:

  • Chiếc cặp có quai đeo
  • Làm bằng vải da
  • Hình khối hộp chữ nhật
  • Màu xanh tươi và xanh thẫm

- Tả chi tiết từng bộ phận:

+ Nắp cặp và mặt trước:

  • Màu xanh tươi có hình trang trí.
  • Đường viền cặp màu vàng.
  • Khóa sáng loáng.

- Mặt sau cặp:

  • Hình chữ nhật xanh thẫm hơn mặt trước.
  • Có vân chìm, đặt tay lên thấy ram ráp.

- Quai cặp:

  • Quai da den để xách.
  • Dây đeo màu xanh, để deo qua vai.

- Các bộ phận bên trong:

  • Cặp có 3 ngăn, một ngăn rộng, 2 ngăn hẹp.
  • Công dụng của từng ngăn,...

3. Kết bài:

  • Tình cảm gắn bó với chiếc cặp

>> Tham khảo chi tiết: Lập dàn ý tả chiếc cặp sách của em lớp 4

Dàn ý tả chiếc bàn học

1. Mở bài: giới thiệu đồ dung học tập mà em định tả

2. Thân bài:

a. Tả bao quát chiếc bàn học

  • Chiếc bàn có ghế liền
  • Chiếc bàn học màu trắng
  • Chiếc bàn có giá sách ở phía trên
  • Bàn dài 1m và rộng 50cm
  • Trông chiếc bàn rất đẹp

b. Tả chi tiết từng bộ phận của chiếc bàn học

- Mặt bàn:

  • Màu trắng
  • Nhẵn bóng
  • Có gắn hộp đựng bút hình con hưu cao cổ

- Hộc bàn:

  • Được đính kèm dưới mặt bàn
  • Có ngăn kéo ra kéo vào rất tiện lợi
  • Có núm cầm hình tròn

- Ghế:

  • Ghế được nối với bàn
  • Cố thanh gác chân
  • Màu trắng
  • Hình vuông

- Giá sách:

  • Đính trên mặt bàn
  • Màu trắng
  • Có 10 hộc to nhỏ khác nhau với nhiều hình dạng khác nhau

- Bàn rất chắc chắn và tiện nghi

- Em thích để những đồ yêu thích của mình trên chiếc bàn

c. Công dụng của chiếc bàn

  • Ngồi học bài
  • Để sách vở
  • Dùng để đặt các vật trang trí
  • Giúp em rèn luyện viết chữ đẹp
  • Giúp em rất nhiều trong học tập

3. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về chiếc bàn học

  • Em rất thích chiếc bàn học của em
  • Nhờ có bàn mà em học tốt hơn
  • Em sẽ giữ gìn và bảo vệ cẩn thận chiếc bàn học
9 tháng 12 2021

MB: gioiwsi thiệu thời gian, địa điểm mà sự vật, sự việc diễn ra

TB: khái quát sự việc

tả chi tiết thời gian, địa điểm và tâm trạng

cảm xúc của em

TB: ý nghĩa của sự việc đó đối với em

21 tháng 9 2021

TL: Xin mời thành viên trong team tham khảo :)) 

Dưới thời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão hiền lành mà chưa có con. Một hôm, bà lão ra đồng ướm thử bàn chân mình lên những vết chân lạ, về nhà mang thai đến mười hai tháng mới sinh hạ một đứa con trai khôi ngô. Nuôi đến ba tuổi, đứa bé vẫn nằm một chỗ, chưa biết đi đứng, cười nói.

Gặp lúc giặc Ân quấy nhiễu, vua sai sứ giả đi rao khắp nơi tìm bậc hiền tài ra đánh giặc cứu dân. Nghe tin, cậu bé làng Gióng bỗng bật lên tiếng nói nhờ mẹ mời sứ giả vào. Cậu yêu cầu sứ giả xin vua đúc cho ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt để mình dẹp tan giặc dữ. Từ đó, cậu lớn nhanh, ăn mạnh đến nỗi dân làng phải rủ nhau góp cơm gạo đến giúp.

Nhận được đủ lễ vua ban, cậu bé vươn vai trở thành một tráng sĩ oai nghi lẫm liệt. Nai nịt xong, chàng lên ngựa, vung roi vun vút. Ngựa phun lửa xông thẳng vào đội hình giặc khiến chúng ngã chết như rạ.

Roi gãy, tráng sĩ nhổ những bụi tre bên đường. Quân giặc thua to, tan vỡ cả, đám sống sót tìm đường lẩn trốn. Tráng sĩ đuổi theo đến chân núi Sóc, cởi áo giáp bỏ lại, cả người lẫn ngựa bay vút lên trời.

Vua Hùng nhớ ơn phong làm Phù Đổng Thiên Vương và cho lập đền thờ tại quê nhà. Từ đó hàng năm vào tháng tư, ở đây hội Gióng được mở ra tưng bừng, nô nức, thu hút người khắp nơi về tham dự.

~HT~