Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B:
Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí là sự xuất hiện chất mới: Hiện tượng hóa học có sự xuất hiện chất mới; hiện tượng vật lý vẫn giữ nguyên chất ban đầu (nghĩa là chỉ thay đổi về hình dạng, trạng thái...)
Đây là mk tham khảo mạng chứ bn xem trong sách cũng dc
Câu 1:
- Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
VD: Xé nhỏ tờ giấy, hòa tan đường vào nước, dây sắt đc cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh,...
Câu 2:
- Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo thành chất khác.
VD: Đốt cháy giấy, đinh sắt để lâu ngoài không khí thì gỉ, đun đường quá lửa có mùi khét (cháy),...
Câu 2 B
Chất đó sẽ thay đổi về bản chất vật lí đó là hình dạng kiểu dáng nhiệt độ nhưng ko đc td về chất khác
B đúng vì:
- Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử/tinh thể thay đổi, hình thành chất mới.
- Khối lượng hệ sản phẩm/tham gia trong một phản ứng không thay đổi
Tham khảo:
Câu 1:
Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II.
Cụ thể:
- Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt.
Ví dụ:
- Tác dụng với hiđro, phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ thể tích O2 : H2 = 1:2
Phương trình hóa học:
- Tác dụng với một số phi kim khác:
Ví dụ:
+ Tác dụng với một số hợp chất:
Ví dụ:
Lí học
Muối hòa tan nước
Nung nóng nước
nước đông thành nc đá
Hóa học
sắt để ngoài trời lâu ngày
đường nung nóng
nước cho vôi vào
3 ví dụ về biến đổi lý học:
- Xé tờ giấy ra thành nhiều mảnh giấy nhỏ.
- Nước đá để ở ngoài tan thành nước lạnh.
- Đổ nước nóng vào nước lạnh.
3 ví dụ về biến đổi hóa học:
- Cây đinh để lâu ngày rỉ sét.
- Đốt tớ giấy chay thành than.
- Cho đường vào chảo rang đường cháy đen.