K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2019

A B C O D E N P

Xét đường tròn (O) có 2 tiếp tuyến NE, NC (E và C là tiếp điểm) => EN = CN (T/c 2 tiếp tuyến giao nhau)

Ta thấy: ^BAC nội tiếp (O), phân giác ^BAC cắt (O) tại điểm thứ hai E => E là điểm chính giữa cung nhỏ BC

=> OE vuông góc với BC. Mà EN vuông góc OE nên EN // BC. Áp dụng ĐL Thales có:

\(\frac{CN}{CD}=\frac{EN}{CD}=\frac{PN}{CP}\)=> \(\frac{CN}{CD}+\frac{CN}{CP}=\frac{PN+CN}{CP}=1\)=> \(\frac{1}{CN}=\frac{1}{CD}+\frac{1}{CP}\)(đpcm).

2 tháng 5 2016

giúp mik câu C đi

2 tháng 2 2018

a) Hai tam giác vuông ABO và ACO có chung cạnh huyền AO nên A, B, O, C cùng thuộc đường tròn đường kính AO.

Vậy tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp.

b) Ta thấy ngay \(\Delta ABD\sim\Delta AEB\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AE}=\frac{AD}{AB}\Rightarrow AE.AD=AB^2\)

Xét tam giác vuông ABO có BH là đường cao nên áp dụng hệ thức lượng ta có:

\(AH.AO=AB^2\)

Suy ra AD.AE = AH.AO

c) Ta có \(\widehat{PIK}+\widehat{IKQ}+\widehat{P}+\widehat{Q}=360^o\)

\(\Rightarrow2\left(\widehat{PIO}+\widehat{P}+\widehat{OKQ}\right)=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{PIO}+\widehat{P}+\widehat{OKQ}=180^o\)

Mặt khác \(\widehat{PIO}+\widehat{P}+\widehat{IOP}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{IOP}=\widehat{OKQ}\Rightarrow\Delta PIO\sim\Delta QOK\)

\(\Rightarrow\frac{IP}{PO}=\frac{OQ}{KQ}\Rightarrow PI.KQ=PO^2\)

Sử dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:

\(IP+KQ\ge2\sqrt{IP.KQ}=2\sqrt{OP^2}=PQ\)

26 tháng 8 2020

acje cho hỏi 2 tam giác đồng dạng ở câu b là góc nào í chỉ ro rõ cho e với ạk

26 tháng 2 2021

26 tháng 2 2021

Giải bài 40 trang 83 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Mình sắp thi lớp 10 rồi nhưng vẫn còn câu cuối của 3 bài hình khó quá mong được các bạn giúp đỡ. Mình có thể nạp card để hậu tạ các bạn. Mong mọi người giúp mình. :(Đề 1: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB<AC) nội tiếp (O;R) có BAC^=60 độ. Phân giác của góc BAC cắt BC tại D và (O) tại M. Từ D vẽ DE, DF _I_AB, AC lần lượt tại E, F.a) Cm: AEDF nội tiếp và MB=MCb) Cm: AB.AC=AD.AM, suy ra AD^2=AB.AC -...
Đọc tiếp

Mình sắp thi lớp 10 rồi nhưng vẫn còn câu cuối của 3 bài hình khó quá mong được các bạn giúp đỡ. Mình có thể nạp card để hậu tạ các bạn. Mong mọi người giúp mình. :(

Đề 1: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB<AC) nội tiếp (O;R) có BAC^=60 độ. Phân giác của góc BAC cắt BC tại D và (O) tại M. Từ D vẽ DE, DF _I_AB, AC lần lượt tại E, F.

a) Cm: AEDF nội tiếp và MB=MC

b) Cm: AB.AC=AD.AM, suy ra AD^2=AB.AC - DB.DC

*c) Tia phân giác của góc ABC cắt AM tại I. Cm: BIOC nội tiếp và S AEMF = S ABC

 

Đề 2: Từ điểm A cố định ở ngoài (O), kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC (B,C là tiếp điểm) và cát tuyến bất kì AMN. Gọi E là tđiểm đoạn MN. Biết OA cắt BC tại H.

a) Cm: A,B,E,O,C cùng 1 đtròn.

b) Tia CE cắt (O) ở I. Cm: BI//AN.

*c) Tìm vị trí của cát tuyến AMN sao cho S ANI lớn nhất.

 

Đề 3: Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài (O) với OA=3R. Vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC. Cát tuyến ADE (AD<AE và điểm O nằm trong góc BAE). Gọi H là gđiểm của OA và BC.

a) Tính AB, AH theo R và cm: AB^2=AD.AE

b) Cm: DHOE nội tiếp

*c) Tia phân giác của góc BAE cắt tia phân giác góc BOD tại I. DI cắt (O) tại điểm thứ hai M, BI cắt (O) tại điểm thứ hai N. Cm: MB//AI//EN

 

Mọi người giúp mình câu cuối mỗi bài nhé ạ. Mình xin cảm ơn rất nhiều ạ. 

0
NV
1 tháng 3 2023

a.

Ta có \(\widehat{SAD}=\widehat{ACE}\) (góc nội tiếp và góc tiếp tuyến cùng chắn cung AE)

Lại có \(\widehat{ADB}\) là góc có đỉnh nằm trong đường tròn 

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AB}+sđ\stackrel\frown{CE}\right)=\widehat{ACB}+\widehat{CAE}\)

Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{SAB}\) (cùng chắn cung AB) và \(\widehat{CAE}=\widehat{BAE}\) (do AE là phân giác \(\widehat{BAC}\))

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{SAB}+\widehat{BAE}=\widehat{SAD}\Rightarrow\Delta SAD\) cân tại S

\(\Rightarrow SA=SD\)

b.

Xét hai tam giác SAB và SCA có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ASB}\text{ chung}\\\widehat{SAB}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\Delta SAB\sim\Delta SCA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{SA}{SC}=\dfrac{SB}{SA}\Rightarrow SA^2=SB.SC\)

Theo câu a ta có \(SA=SD\)

\(\Rightarrow SD^2=SB.SC\)

NV
1 tháng 3 2023

loading...