Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác giả muốn giấu đi tên thật trong tác phẩm bởi vì: tác giả muốn vô danh họ, bình thường hóa họ, muốn nói rằng đó là những con người lao động bình dị mà ta có thể gặp ở nhiều nơi trên đất nước.
Vì nó thể hiện vẻ đẹp con ng lao động thầm lặng và nêu ý nghĩa của những công việc thầm lặng
cậu có thể tham khảo câu trả lời này nhé
Tác giả Nguyễn Thành Long không đặt tên riêng cho các nhân vật của mình trong tác phẩm ''Lặng lẽ Sa Pa'' vì:
- Tác giả muốn vô danh họ, bình thường hóa họ, muốn nói rằng đó là những con người lao động bình dị mà ta có thể gặp ở tất cả mọi nơi trên đất nước hình chữ S này.
- Tác giả không muốn nói đến một con người cụ thể vì những nhân vật trong tác phẩm này, họ là hình ảnh chung, là điển hình tiêu biểu của cả một tập thể, của một tập thể của những con người lặng lẽ, âm thầm xây dựng đất nước.
Chúc cậu học tốt :)))))))))))))
- Việc không đặt tên cụ thể cho bọn trẻ khiến câu chuyện mang ý nghĩa khái quát và đậm màu sắc cổ tích.
1. Thơ em tự chép. Tác giả đặt tiêu đề bài thơ là ''Sang thu'' để nhấn mạnh việc thời điểm giao mùa và sự chuyển mình của thiên nhiên từ hạ sang thu.
2. BPTT: Nhân hóa, Ẩn dụ
Tác dụng: Giúp cho câu thơ giàu sức gợi
Cho thấy sự cảm nhận tinh tế của tác giả với mùa thu miền quê Bắc bộ
Được sử dụng ở câu:
''Sông được lúc dềnh dàng''
''Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu''
3. Triết lí về con người.
Hai câu thơ cuối là suy nghĩ về việc con người đứng trước những khó khăn trong cuộc đời. Khi con người vào thời điểm vững vàng, chín chắn thì không còn ''bất ngờ'' trước những khó khăn, thử thách của cuộc đời nữa mà trở nên trầm ngâm, tĩnh lặng và bình thản.
_mingnguyet.hoc24_
Em tham khảo:
Bếp lửa – cái tên mang đề tài của tác phẩm vừa hàm chứa chủ lý tưởng. Hình ảnh bếp lửa không chỉ gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về tình cảm bà cháu, về tuổi thơ, bếp lửa còn có tính chất biểu tượng, mang ý nghĩ về cội nguồn, về người nhóm lửa, giữ lửa, truyền lửa – ngọn lửa của nghĩa tình, của niềm tin cho các thế hệ nối tiếp và lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc của người cháu đối vối bà và cũng là đối với quê hương, đất nước.
Tác giả không muốn gợi lại để tránh cho người đọc cảm thấy đau buồn, nhớ đến người thân... mà muốn làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của các cô giao liên để cho thấy trong tình cảnh khó khăn của chiến trường nhưng các cô gái vẫn luôn lạc quan và dành tình cảm cho nhau
Lặng lẽ Sa Pa được kể theo ngôi thứ ba nhưng chủ yếu nhìn qua vai nhân vật ông họa sĩ vì:
- Điểm nhìn này là điểm nhìn từ người ngoài cuộc, điểm nhìn toàn tri, người kể chuyện đứng bên ngoài chứng kiến và kể lại toàn bộ câu chuyện. => Khiến câu chuyện kể trở nên khách quan hơn.
- Đồng thời, khi soi chiếu qua vai ông họa sĩ thì: ông họa sĩ tham gia trực tiếp cuộc trò chuyện, bởi vậy mà có những cảm xúc chân thực hơn, khiến câu chuyện kể sinh động, hấp dẫn hơn.
=> Việc lựa chọn điểm nhìn kể chuyện này khiến Nguyễn Thành Long có thể quan sát, khám phá được những nét tâm lí của mọi nhân vật, đồng thời cũng lại có cái nhìn gần gũi, chân thực của một người tham gia, chứng kiến câu chuyện.
Tham khảo
+, Các nhân vật anh thanh niên, cô kĩ sư, ông họa sĩ, ..... Là những con người bình thường, bình dị trong cuộc sống mà mỗi chúng ta đều có thể bắt gặp họ ở ngay bên cạnh mình hoặc ở đâu đó trên đất nước này
+, Vẻ đẹp của họ là vẻ đẹp thầm lặng. không ồn ào. Họ là những hình ảnh tiêu biểu cho mọi thế hệ, mọi ngành nghề của con người Việt Nam trong thời kì ấy.
Ko phải ngẫu nhiên mà là 1 sáng tạo nghệ thuật đặc sắc giàu ý nghĩa góp phần thể hiện tư tưởng, chủ đề của tác phẩm: tg ko định viết về 1 con ng cụ thể nào. Điều ông gửi gắm ở đây là tất cả 1 thế hệ những con người lđ ở klhắp các lĩnh vực trên mọi miền đát nc. Họ đã và đg thầm lặng cống hiến sức lực tài năng, tuổi trẻ của m cho công cuộc xây dựng đất nc. Bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô kĩ sư, anh thanh niên,... những con ng ta chỉ biết đến qua tuổi tác, công việc. Họ thuộc thế hệ thời đại HCM, những con ng sống có lí tưởng, hoài bão lớn lao: biết sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình.
what thế bài đâu
tác giả không muốn nói đến 1 con người cụ thể mà là những nhân vật
tác giả muốn vô danh họ ,nói họ là những con người lao động bình thường ,bình dị nhưng họ làm những điều cao cả