K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2016

Động vật :

- Có khả năng di chuyển
- Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ cácbonníc và nứơc.
- Có hệ thần kinh và các giác quan.

Thực vật :
- Dị dưỡng là khả năng dinh dưỡng nhờ các chất có sẵn.
- Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh sáng.

- Không có khả năng tự di chuyển

27 tháng 11 2016

Giúp mình với

25 tháng 10 2016

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng

sinh vật là một cơ thể sống

21 tháng 10 2016

Điểm khác biệt lớn nhất giữa giới thực vật và giới động vật là khả năng quang hợp.
- Thực vật là sinh vật tự dưỡng, có khả năng quang hợp để tổng hợp chất hữu cơ từ năng lượng mặt trời và chất vô cơ. Có những loại thực vật vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng (như cây bắt ruồi). Nhưng nếu không có ruồi, các cây này vẫn sống vì chúng vẫn có khả năng quang hợp.
- Động vật là sinh vật dị dưỡng, không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nên chúng phải ăn các sinh vật khác.

Những đặc điểm khác tuy có sự khác nhau giữa động vật và thực vật nhưng đều không phải là điểm khác biệt quan trọng nhất:
- Độ phức tạp: cả động vật và thực vật đều phức tạp như nhau, khó có thể so sánh. Thậm chí các cơ chế ở thực vật còn có phần phức tạp hơn (đa số thực vật không di chuyển được nhưng vẫn phát triển tốt sau hàng tỷ năm từ khi động vật xuất hiện là nhờ các cơ chế này), ví dụ như cơ chế tiết chất độc để chống lại các loại động vật ăn cỏ, tiết các chất dụ dỗ côn trùng đến thụ phấn, tiết các chất chống lại các loài cây xung quanh, cơ chế điều hòa tốt để cơ thể luôn vươn về phía ánh sáng, v.v…
- Khả năng di chuyển: nhiều động vật hoàn toàn không di chuyển hoặc di chuyển rất ít. Thủy tức là loại động vật không thể di chuyển được (người ta thường lầm tưởng thủy tức là thực vật).
- Hệ thần kinh: thực vật không có hệ thần kinh nhưng cũng có loài động vật không hề có hệ thần kinh (ví dụ: bọt biển).
- Hình thức sống: cả động vật và thực vật đều có dạng ký sinh (cây tầm gửi), tự sinh, v.v…

22 tháng 10 2016

-Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

- Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật là một cơ thể sống. Cơ thể sống được phân biệt với vật không sống ở các đặc trưng như chuyển động, trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản và phản ứng đối với các kích thích bên ngoài.

3 tháng 10 2021

giống nhau 

cả 2 lại đều có màng tế bào và tế bào chất 

khác nhau 

tb nhân sơ ; ko có hệ thống nội màng ,các bào quan ko có màng bao boc chỉ có 1 bào quan duy nhất là ribosome 

tb nhân thực ; có hệ thống nội màng , tb chất đc chia thành nhiều khoang , các bào quan có màng bao bọc 

mk đánh máy tính mỏi hết cả tay haha

 Tham khảo:Giống nhau:

-Ðều là những tế bào nhân thực.

-Màng sinh chất đều theo mô hình khảm lỏng.

-Ðều cấu tạo từ các chất sống như: prôtêin, axit amin, axit nuclêic, có chất nhân, có ribôxôm,...

 

Khác nhau:

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

Động vật

Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Có lục lạp

Không có lục lạp

Chất dự trữ là tinh bột, dầu

Chất dự trữ là glicôzen, mỡ

Thường không có trung tử

Có trung tử

Không bào lớn >

Không bào nhỏ hoặc không có

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra

  
6 tháng 1 2022

Tham Khảo 
 

Giống nhau

– Đều là tế bào nhân thực, đa bào. Cơ thể được phân chia thành nhiều mô và các cơ quan khác nhau.

– Bào quan đều chứa các ti thể, lưới nội chất, vi ống, bộ máy Gôngi, ribôxôm, lizôxôm.

– Nhân có con và nhiễm sắc thể, mang đặc trưng của tế bào.

Điểm khác nhau cơ bản

– Thành tế bào: Ở thực vật có màng xenlulozo và màng sinh chất, trong khi đó, ở động vật thì hoàn toàn không có mà thay vào đó là glycocalyx.

– Hình thức sinh sản: Thực vật có khả năng phân chia tế bào bằng cách phát triển vách ngăn ngang ở trung tâm tế bào, phân tách không sao. Còn tế bào động vật là dạng phân tách có sao và phân chia ở eo thắt lưng, trung tâm tế bào

18 tháng 10 2016

*Về mặt tế bào: 
+)Thực vật: 
-Có thành xenlulozo 
-Có lục lạp 
-Có không bào lớn 
-Không có trung thể 
-Nhân bị đẩy ra nằm ở vùng ngoại biên do có không bào lớn ở trung tâm 

+)Động vật: 
-Không có thành xenlulozo 
-Không có lục lạp 
-Không có không bào, hoặc nếu có thì rất nhỏ 
-Có trung thể 
-Nhân nằm ở vị trí trung tâm 

*Về mặt dinh dưỡng và hình thức sống: 
+)Thực vật: tự dưỡng quang hợp, sống cố định 
+)Động vật: Dị dưỡng, sống chuyển động 

30 tháng 10 2016

Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển

20 tháng 10 2016

thực vật ko có khả năng di chuyển mà động vật có khẳ năng di chuyển , Động vật ko thể tổng hợp chất hữu cơ như thực vật , động vật dễ bị kích thích bởi tách động bên ngoài nhưng thực vậy lại ko

kết bạn mình làm quen

26 tháng 10 2021

Mk mún giúp lắm  nhưng mà mk lười đánh máy quá

26 tháng 10 2021

Câu 1:

- Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của mọi sinh vật bao gồm cả con người. Mỗi loài sinh vật sẽ có số lượng tế bào khác nhau.

- Có nhiều loại tế bào khác nhau, mỗi loại tế bào trong cơ thể người sẽ đảm nhiệm một chức năng riêng.

Câu 2:

- Màng sinh chất: Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.

- Chất tế bào: Thực hiện các hoạt động sống của tế bào:

+ Ti thể: Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng.

+ Ribôxôm: Nơi tổng hợp prôtêin.

+ Lưới nội chất: Tổng hợp và vận chuyển các chất

+ Bộ máy Gôngi: Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm

+ Trung thể: Tham gia quá trình phân chia tế bào.

- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào: 

+ Nhiễm sắc thể: Là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền

+ Nhân con: Tổng hợp ARN ribôxôm (rARN)

Câu 3: 

*Tế bào nhân sơ:

- Có ở tế bào vi khuẩn.

- Chưa có nhân hoàn chỉnh, không có màng nhân.

- Không có hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc.

- Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực.

- Không có khung xương định hình tế bào.

*Tế bào nhân thực:

- Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật.

- Nhân được bao bọc bởi lớp màng, chứa NST và nhân con.

- Có hệ thống nội màng chia các khoang riêng biệt.

- Kích thước lớn hơn.

- Có khung xương định hình tế bào.

Câu 4:

*Giống nhau :

- Đều là tế bào nhân thực .

- Màng sinh chất được cấu tạo theo mô hình khảm lỏng.

- Thành phần đều có cấu tạo từ các chất hữu cơ và vô cơ :protein, gluxit, lipit, axit nuclêic, nước...

*Khác nhau:

Tế bào động vật

Tế bào thực vật

- Dị dưỡng

- Tự dưỡng

- Hình dạng không nhất định

- Hình dạng ổn định

- Thường có khả năng chuyển động

- Rất ít khi có khả năng chuyển động

- Không có lục lạp

- Có tế bào lục lạp

- Không có không bào

- Có không bào lớn

- Chất dự trữ là glycogen

- Dự trữ bằng hạt tinh bột

- Không có thành xenlulozơ

- Có màng thành xenlulozơ

- Phân bào có sao ,phân chia tế bào chất bằng eo thắt lưng ở giữa

- Phân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng vách ngăn

Câu 5:

- Tế bào lớn lên nhờ quá trình trao đổi chất.

- Từ tế bào mới hình thành → Tế bào đang lớn → tế bào trưởng thành.

22 tháng 10 2016

-Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật

-Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật là một cơ thể sống. Cơ thể sống được phân biệt với vật không sống ở các đặc trưng như chuyển động, trao đổi chất, sinhtrưởng, sinh sản và phản ứng đối với các kích thích bên ngoài.

3 tháng 5 2016

dinh dưỡng của vi khuẩn:

Nhu cầu dinh dưỡng:  Trong quá trình sinh sản và phát triển, vi khuẩn đòi hỏi phải có nhiều thức ări vổi tỷ lệ tương đối cao so vồi trọng lượng của cơ thể. Người chỉ cần một lượng thức ăn bằng 1% trọng lượng của cơ thể, còn vi khuẩn cần một lượng thức ăn bằng trọng lượng cơ thể nó. Vì vi khuẩn sinh sản phát triển rất nhanh, chúng cần những thức ăn để tạo ra năng lương và những thức ăn để tổng hợp. Những thức ăn này bao gồm các nitợ hóa hợp (acid amin hoặc muối amoni), carbon hóa h^p thường là các qse, nước và các muôi khoáng ỏ dạng ion như HPO4 , Cl’, SO’, K+, Ca++, Na+ và một sô” ion kim loại hiếm ố nồng độ rất thấp (Mn++, Pe**, Co+..„)

dinh dưởng TV:

thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật. Như vậy thực vật chủ yếu là các sinh vật tự dưỡng. Quá trình quang hợp sử dụng năng lượng ánh sáng được hấp thu nhờ sắc tố màu lục - Diệp lục có ở tất cả các loài thực vật (không có ở động vật) và nấm là một ngoại lệ, dù không có chất diệp lục nhưng nó thu được các chất dinh dưỡng nhờ các chất hữu cơ lấy từ sinh vật khác hoặc mô chết. Thực vật còn có đặc trưng bởi có thành tế bào bằng xenluloza (không có ở động vật). Thực vật không có khả năng chuyển động tự do ngoại trừ một số thực vật hiển vi có khả năng chuyển động được. Thực vật còn khác ở động vật là chúng phản ứng rất chậm với sự kích thích, sự phản ứng lại thường phải đến hàng ngày và chỉ trong trường hợp có nguồn kích thích kéo dài.

dac diem thực vật hạt kín là:

- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng

(rễ cọc, chùm, lá đơn, kép, ...)

-Có mạch dẫn hoàn thiện

-Có hoa, quả, hạt(nằm trong quả)

Thực vật Hạt kín phát triển đa dạng phong phú vì chúng có những đặc điểm sau:

-    Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện.

-    Cây Hạt kín phân bố rộng rãi trên Trái Đất là nhờ có quả và hạt. Quả và hạt của chúng rất đa dạng và các kiểu phát tán khác nhau: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người hoặc động vật.

-    Tính chất hạt kín là một ưu thế quan trọng của thực vật: giữ cho hạt khỏi bị tác hại bởi những điều kiện bất lợi của môi trường.

-    Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường sống khác nhau.

-     Ngành Hạt kín rất lớn: chiếm tới quá nửa tổng số các loài thực vật.

Như thế thực vật Hạt kín phát triển da dạng phong phú nhất, phân bố rộng rãi nhất trên đất liền (một số loài mọc cả ở nước ngọt và nước mặn), giữ vai trò quan trọng nhất trong việc tạo ra các chất hữu cơ mà các sinh vật khác tiêu thụ.

cơ quan sinh sản cây dương xỉ:

-   Sinh sản bằng bào tử.

-     Túi bào tử họp thành ổ túi nằm ỏ mặt dưới lá

-   Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh.

-   Bào tử phát triển thành nguyên tán

khác:

-rêu :

-túi bào tử nắm trên ngọn cây

-túi bào tử có nắp đậy

-sự thụ tinh diễn ra trước-bào tử nảy mấm thành cây mới

nhớ ấn vào chữ đúng cho mink nhé!