K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2018

n lớn hơn 2 và ko chia hết cho 3 nên n tồn tại dưới 2 dạng là 3k+1 hoặc 3k+2
Nếu n có dạng 3k + 2
n^2 + 1 = ( 3k + 2 )^2 + 1 = 9k^2 + 12k + 5
n^2 - 1 = 9k^2 + 12k + 3 chia hết cho 3
=> Ko thể đồng thời là số nguyên tố
Nếu n có dạng 3k + 1
n^2 + 1= ( 3k + 1 )^2 + 1 = 9k^2 + 6k + 2
n^2 - 1= ( 3k + 1 )^2 - 1 = 9k^2 + 6k chia hết cho 3
=> Ko thể đồng thời là số nguyên tố
Vậy với n thuộc N , n > 2 và ko chia hết cho 3 thì n^2 + 1 và n^2 - 1 ko thể đồng thời là số nguyên tố

29 tháng 6 2018

thanks

15 tháng 1 2016

em mới học lp 5 thôi ạ!

29 tháng 5 2017

Bài 1 : tham khảo trong đây nè!!

Câu hỏi của Hoàng Nguyễn Xuân Dương - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

29 tháng 5 2017

Câu 1 :

a. Giả sử n2 + 2006 là số chính phương khi đó ta đặt n2 + 2006 = a2 ( a \(\in\) z ) \(\Leftrightarrow\) a2 - n2 = 2006 \(\Leftrightarrow\) ( a - n ) ( a + n ) = 2006 (*)

+ Thấy : Nếu a,n khác tính chất chẵn lẻ thì vế trái của (*) là số lẻ nên không thỏa mãn (*)

+ Nếu a,n cùng tính chất chẵn hoặc lẻ thì (a-n) chia hết 2 và (a+n) chia hết 2 nên vế trái chia hết cho 4 và vế phải không chia
hết cho 4 nên không thỏa mãn (*)
Vậy không tồn tại n để n2 + 2006 là số chính phương.

b. n là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3. Vậy n2 chia hết cho 3 dư 1 do đó n2 + 2006 = 3m + 1
+ 2006 = 3m+2007= 3(m+669) chia hết cho 3.


Vậy n2 + 2006 là hợp số.

Câu 2:Ta xét 3 trường hợp \(\dfrac{a}{\text{ }b}\) = 1 \(\dfrac{a}{b}\) > 1 \(\dfrac{a}{b}\) < 1
TH1: \(\dfrac{a}{b}\) =1 \(\Leftrightarrow a=b\) thì \(\dfrac{a+n}{b+n}\)thì\(\dfrac{a+n}{b+n}\) =\(\dfrac{a}{b}\) = 1

TH2: \(\dfrac{a}{b}>1\Leftrightarrow a+m>b+n\)

\(\dfrac{a+n}{b+n}\) có phần thừa so với 1 là \(\dfrac{a-b}{b}\)\(\dfrac{a-b}{b+n}< \dfrac{a-b}{b}\) nên \(\dfrac{a+n}{b+n}< \dfrac{a}{b}\)

TH3: \(\dfrac{a}{b}< 1\Leftrightarrow a+n< b+n\)

Khi đó \(\dfrac{a+n}{b+n}\) có phần bù tới 1 là \(\dfrac{a-b}{b}\), \(\dfrac{a-b}{b}< \dfrac{b-a}{bb+n}\)

nên \(\dfrac{a+n}{b+n}>\dfrac{a}{b}\)

b. Cho A= \(\dfrac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\) và A < 1 nên theo a, nếu \(\dfrac{a}{b}< 1\) thì \(\dfrac{a+n}{b+n}>\dfrac{a}{b}\Rightarrow A< \dfrac{\left(10^{11}-1\right)+11}{\left(10^{12}-1\right)+11}=\dfrac{10^{11}+10}{10^{12}+10}\)Do đó \(A< \dfrac{10^{11}+10}{10^{12}+10}=\dfrac{10\left(10^{10}+1\right)}{10\left(10^{12}+1\right)}\)Vậy A<B

Câu 3: Đặt B1 = a1

B2= a1+a2

B3= a1+a2+a3

còn lại làm tương tự như trên đến B10 = a1+a2+ ...+ a10

Nếu tồn tại Bi ( i= 1,2,3...10). nào đó chia hết cho 10 thì bài toán được chứng minh. ( 0,25 điểm).
Nếu không tồn tại Bi nào chia hết cho 10 ta làm như sau:
Ta đen Bi chia cho 10 sẽ được 10 số dư ( các số dư \(\in\) { 1,2.3...9}). Theo nguyên tắc Di-ric- lê, phải có ít nhất 2
số dư bằng nhau. Các số Bm -Bn, chia hết cho 10 ( m>n) \(\Rightarrow\) ĐPCM.

13 tháng 6 2018

1/

a/ A = 1 + 3 + 3^2 + 3^3 + ... + 3^119

=> 3A = 3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^120

=> 3A - A = 3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^120 - (1 + 3 + 3^2 + 3^3 + ... + 3^119)

=> 2A = 3^120 - 1

=> A = (3 ^120 - 1)/2

b/ 2A + 1 = 27x

<=> 3^120 = 27x

<=> 27^40 = 27x

<=> x = 40

c/ +) A = 1 + 3 + 3^2 + 3^3 + ... + 3^119

= (1 + 3^2) + (3 + 3^3) + (3^4 + 3^6) + ...+ (3^117 + 3^119)

= 1+ 3^2 + 3(1+ 3^2) + 3^4(1 + 3^2) ...+ 3^117( 1+ 3^2)

= (1 + 3^2) (1 + 3 + 3^4+ ...+ 3^117)

= 10 * (1 + 3 + 3^4+ ...+ 3^117) \(⋮\) 5

+) A = 1 + 3 + 3^2 + 3^3 + ... + 3^119

= (1 + 3 + 3^2) + (3^3 + 3^4 + 3^5) + ...+ (3^117 + 3^118 + 3^119)

= (1 + 3 + 3^2) + 3^3 (1+ 3 + 3^2) + ...+ 3^117 (1+ 3 + 3^2)

= (1 + 3 + 3^2) (1+ 3^3 +... + 3^117)

= 13 * (1+ 3^3 +... + 3^117) \(⋮\)13

13 tháng 6 2018

2b

Câu hỏi của Raf - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

I.Số học B1.Thực hiện phép tính a.1-4+7-10+...-310+313 b.(-2)+7-12+17-22+...-52+57 B2.Tìm n \(\in\) N a.15 chia hết n+1 b.n+6 chia hết n+2 c.2n+3 chia hết n-2, n>2 d.3n-1 chia hết 2n+2, n>0 e.6n+9 chia hết 4n-1, n>0 g.n2-3 chia hết n+3, n>1 B3.Tìm cặp số thự nhiên x,y biết: a. (x+1)(y-2)=4 b.(2x+1)(3y-2)=55 c. x.y+x+y=8 d. x.y-3x+y=3 B4. Tìm các số a,b \(\in\) N* biết ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=120 B5: Tính các tổng sau bằng cách...
Đọc tiếp

I.Số học

B1.Thực hiện phép tính

a.1-4+7-10+...-310+313

b.(-2)+7-12+17-22+...-52+57

B2.Tìm n \(\in\) N

a.15 chia hết n+1

b.n+6 chia hết n+2

c.2n+3 chia hết n-2, n>2

d.3n-1 chia hết 2n+2, n>0

e.6n+9 chia hết 4n-1, n>0

g.n2-3 chia hết n+3, n>1

B3.Tìm cặp số thự nhiên x,y biết:

a. (x+1)(y-2)=4

b.(2x+1)(3y-2)=55

c. x.y+x+y=8

d. x.y-3x+y=3

B4. Tìm các số a,b \(\in\) N* biết ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=120

B5: Tính các tổng sau bằng cách hợp lí:

a.A=1+3+5+7+...+999

b.B=1-2+3-4+...-2016+2017

c.C=3+32+33+...+399

d.D=1+4+42+43+...+4100

B6:Cho S=5+52+53+...+5120

a. Rút gọn tổng S

b.Tìm số tự nhiên m để 4S+5=5m

c.Chứng tỏ rằng S chia hết cho 156 & 62

B7:

a. 2 số nguyên tố có tổng = 2005. Hỏi tích của 2 số nguyên tố đó là bao nhiêu?

b. Tìm số nguyên tố p sao cho p+16 & p+20 đều là các số nguyên tố.

B8.Cho M = 3+33+35+...+32015.CMR M chia hết 13&41

B9.Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho chia nó cho 5,7,9 có số dư lần lượt là 3,4,5

1
30 tháng 11 2017

mk thiếu phần c B1:-2+4-6+8-...-98+100

các bn cố gắng giúp mk nha

mai mk phải nộp bài cho cô rùi

11 tháng 3 2016

=935 nhe bé

13 tháng 5 2016

1.+/n ko chia het cho3
*Voi n=3k+1(dk cua k)

=>n^2-1=(3k+1)^2-1=9k^2+6k+1-1=9k^2+6k

=3(3k^2+2k) chia het cho 3

ma n^2-1>3 voi n>2;n ko chia het cho 3

=>n^2-1 la hop so tai n chia 3 du 1(n>2)

*Voi n=3p+2(dk cua p)

=>n^2-1=(3p+2)^2-1=9p^2+12p+4-1

=9p^2+12p+3

=3(3p^2+4p+1) chia het cho 3

ma n^2-1>3 voi n>2;n ko chia het cho 3

=>n^2-1 la hop so tai n chia 3 du 2(n>2)

=>n^2-1 la hop so voi moi n >2;n ko chia het cho 3

=>n^2-1 và n^2+1 ko thể đồng thời là

số nguyên tố voi n>2;n ko chia hết cho 3